Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan

I)Mục tiêu: Giúp HS:

 -Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 -Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn các dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 -Chỉ ra được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.

II/Đồ dùng dạy học:

 *GV: hình hộp chữ nhật và hình lập phương có thể khai triển được .Bảng phụ có các hình vẽ khai triển.

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN(101):	LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
Tuần 21 Tiết 101 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông.
II/Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ.
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
*Gọi 2 em lên bảng làm bài 3
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài ( 1 ph )
*Hoạt động 1( 12ph ): Giới thiệu cách tính 
-.
*Hoạt động 2( 20 ph ) : Thực hành
Bài 1: ( 10 ph ) 
 Bài 2: ( 10 ph )
-GV chấm bài và nêu nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp (3 ph )
 Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
-Về nhà xem lại bài.
-Bài sau: Luyện tập về tính diện tích (TT)
*2 em lên bảng
--Nêu ý nghĩa về biểu đồ hình quạt
-Cho 1 em đọc ví dụ 1 trong SGK. Qua đó, hình thành cho các em quy trình tính như sau: -Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.Cụ thể: hình vuông có cạnh là 20 m; hình chữ nhật có kích thước là 70 m và 40,1 m.
-Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất
- HS dùng vở nháp để tính.
- HS thảo luận nhóm đôi. Tìm ra hướng giải)quyết của bài toán.
 Diện tích mảnh chữ nhật nằm:
 (3,5+4,2+3,5) x 3,5=39,2(m2
+Diện tích mảnh chữ nhật đứng:
 4,2 x 6,5=27,3(m2)
+Diện tích hình đó: 66,5m2
a) Chia mảnh đất làm 3 mảnh nhỏ.
b) Chiều dài AD: 80m -Chiều rộng CD: 60m
 S(ABCD):4800m2 
 S(2 mảnh đất nhỏ):2430m
TOÁN:	 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
Tuần 21 Tiết 102 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II/Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :( 5 ph )
*Gọi 2 em lên bảng làm bài 2
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học ( 1 ph )
*Hoạt động1 (10 ph ): Giới thiệu cách tính .
GV hướng dẫn cách tính:
* Hoạt động 2 ( 20 ph ): Thực hành
Bài 1: GV quan sát các em làm việc.GV nhận xét chung.
*
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1.
* Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) 
- Tính S ruộng đất trên thực tế gồm những bước nào?
Bài sau: Luyện tập chung 
*2 em lên bảng làm bài .
-Nêu cách tính bán kính hình tròn khi biết diện tích. 
HS đọc VD . Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có thể tính được S.
Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5m bảng 
Hình
Diện tích
Hình thang ABCD
935m2
Hình tam giác ADE
742,5m2
Hình ABCDE
1677,5m2
HS đọc và quan sát hình vẽ trên bảng.HS thảo luận nhóm đôi
Đoạn thẳng
Độ dài
BC
30m
AD
55m
BM
22m
EN
27m
+Đoạn BG: 91m + S(BCG): 1365m2
+S(ABGD): 6468m2 +Smảnh đất: 7833m2
Hình
S
ABM
254,8m2
BCNM
1099,56m2
CDN
480,7m2
ABCD
1835,06m2
TOÁN :	 LUYỆN TẬP CHUNG 
Tuần 21 Tiết 103 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hìnhchữ nhật, hình thoi,.. tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II/Đồ dùng dạy học:-SGK, bảng phụ
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học.(2 ph )
* Hoạt động 1 ( 10 ph )
Bài1: Cho HS đọc đề. 
*Hoạt động 2 ( 10 ph ) 
Bài 2: GV gợi ý:
+ S khăn trải bàn là S nào?
+ So sánh S hình thoi MNPQ và S hình chữ nhật ABCD?
+ Nêu cách tính S 2 hình đó?
- GV chấm chữa bài.
* Hoạt động3 ( 10 ph )
Bài 3: +Hướng dẫn HS làm bài:
* Hoạt động nối tiếp ( 5 ph )
 Về nhà: Ôn lại các quy tắc toán về hình tam giác, hình tròn.
 -Bài sau: Hình hộp chữ nhật.Hình lập phương
Căn cứ vào yêu cầu đề, cho HS nêu công thức tính S tam giác khi biết a và h.
Áp dụng công thức: S= a x h : 2
è a = S x 2 : h
HS vận dụng công thức đó để tính độ dài đáy của tam giác đó. ( a = = 2,5m )
HS vận dụng và tính.
-HS sửa bài.Cả lớp theo dõi.
HS làm nhóm đôi
-HS làm và trình bày.Cả lớp theo dõi và sửa bài.
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
+ S hình thoi: 3m2 
+ S khăn trải bàn: 1,5m2
HS đọc đề.Xác định yêu cầu của đề bài .
-Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa hình tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. 
-Nói cách khác, độ dài sợi dây chính là chu vi hình tròn ( có đường kính 0,35m) cộng với hai lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục.
+ Độ dài của sợi dây đó: 7,299m
- Làm vở .
- Chấm chữa bài.
TOÁN:	HÌNH HỘP CHỮ NHẬT . HÌNH LẬP PHƯƠNG 
Tuần 21 Tiết 104 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 -Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn các dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 -Chỉ ra được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II/Đồ dùng dạy học:
 *GV: hình hộp chữ nhật và hình lập phương có thể khai triển được .Bảng phụ có các hình vẽ khai triển.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph ) 
*-Gọi 2 em lên sửa bài 3.
GV chấm 5 bài.. GV nhận xét chung.
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học.( 1 ph )
* Hoạt động 1( 12 ph ) : Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Hoạt động 2 (20 ph ): Thực hành 
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3
* Hoạt động nối tiếp ( 2 ph ) 
Nêu các đặc điểm về hình chữ nhật và hình lập phương?
-Bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN
-2 em lên bảng. Cho cả lớp theo dõi và sửa bài
a. Hình hộp chữ nhật :
HS quan sát, nhận xét về các yếu tố hình hộp chữ nhật
b)Hình lập phương
HS đo độ dài các cạnh hình lập phương để HS nhận xét xem hình lập phương có đặc điểm như thế nào?
-HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: HHCN và HLP đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
:-1HS đọc đề. HS làm miệng câu a và làm vở câu b.
+ S mặt đáy MNQP: 18cm2
+ S mặt bên ABNM: 24cm2
+ S mặt bên BCPN: 12cm2
-1HS đọc đề.Quan sát, nhận xét và chỉ ra HHCN và HLP, giải thích.
TOÁN :	 DIỆN TÍCH XUNG QUANH &
 DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Tuần21 Tiết 105 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữnhật.
 -Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
 -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II)Đồ dùng dạy học:
 -GV một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được, hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5 ph )
B. Bài mới : 
*Nêu mục tiêu bài học.( 1 ph ) 
*Hoạt động 1 ( 12 ph ) : Giới thiệu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
*Hoạt động 2 ( 18 ph ): Thực hành 
Bài 1:)
Bài 2: 
*Hoạt động nối tiếp(4 ph ):Muốn tính S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
-Về nhà học thuộc cách tính.
-Bài sau: Sxq và Stp của hình lập phương
*2 HS làm bảng.
HS quan sát các mô hình trực quan về HHCN, chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN:
a)Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích của hình chữ nhật có:
b)Diện tích toàn phần:
HS quan sát diện tích toàn phần bao gồm những diện tích nào?
-Tính diện tích một mặt đáy?
-Tính diện tích toàn phần?
-Nêu cách tính diện tích toàn phần?
-. HS vận dụng trực tiếp công thức tính. ( Sxq : 54dm2 ; Stp : 94dm2
HS đọc đề HS nhận xét thùng có dạng hình gì? Đặc điểm của thùng có gì đặc biệt? (S tôn: 204dm2)
-Chiều dài là: 5=8+5+8=26(cm)(tức là bằng chu vi mặt đáy hình hộp), chiều rộng 4cm (chính là chiều cao hình hộp)
Vậy diện tích xung quanh của HHCN:
TOÁN:	 LUYỆN TẬP 
Tuần22 Tiết 106 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố công thưc stính diện tích xung quanh và diện tích hình hộp chữ nhật.
 -Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 4 phút )
*Nêu cách tính và viết công thức S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật?
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học.( 1 phút )
* Hoạt động 1 (8 ph ):Vận dụng công thức
Bài 1: 
-
*Hoạt động 2 (10 ph):Giải toán
Bài 2: 
Khi tính Sxq và Stp của HHCN cần lưu ý điều gì?
*Hoạt động3 (12 ph ): Trắc nghiệm
Bài 3: 
* Hoạt động nối tiếp ( 5 phút):
Muốn tính DTXQ và DTTP của HHCN ta làm thế nào?
-Về nhà : Ôn lại quy tắc tính Sxq và Stp.
-Bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
-2HS trả lời. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài
HS xác định là vận dụng công thức tính trực tiếp nhưng cần lưu ý đơn vị đo.HS làm xong trao đổi cùng bạn .
a) Đổi : 1,1m=25dm
Sxq : 1440(dm2)
Stp : 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190(dm2)
b) Sxq : m2 Stp : 1m2
-HS đọc đề , HS xác định được là cái thùng không có nắp.
+ Đổi : 8dm = 0,8m
+ S cần quét sơn bằng Sxq cái thùng: 4,26m2
-Các kích thước cùng đơn vị đo
- Cho HS làm vở nháp chỉ ghi đáp số và đọc bài của mình.GV theo dõi trả lời của các em.( a, d : Đ ; b, c : S )
TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ 
 DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
Tuần 22 Tiết 107 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Tự nhận biết được hình lập phương và hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
II)Đồ dùng dạy học:
 - GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
*Nêu mục tiêu bài học.( 2 phút )
* Hoạt động 1(15 ph ) : Hình thành công thức tính 
GV tổ chức cho 
* Hoạt động 2 (20 phút ): Thực hành,
 Bài 1: (8 phút )
 Bài 2: (12 phút )
-GV đánh giá bài làm của HS.
* Hoạt động nối tiếp ( 3 phút ):
Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương?
-Về nhà : ôn lại các quy tắc tính S của HLP.
-Bài sau: Luyện tập
.
HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
-Sxq : (5 x5 ) x 4=100cm2
-Stp : (5 x5 ) x 6=150cm2
-HS tự rút ra kết luận về công thức tính Sxq và Stp của HLP.
*Sxq của HLP = S một mặt x 4.
Stp của HLP = S một mặt x 6.
-HS vận dụn ...  hình lập phương:
 Đáp số: a) 504cm3; b)512cm3.
C. Củng cố, dặn dò:
-Ôn: Thể tích hình lập phương.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-HS mở sách.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Làm nhóm đôi.
1)1S1măt = 2.25m2; STP = 13,5m2; V =3,375m3.
2)S1mặt = 0,390625dm2; STP = 2,34375dm2; 
 V = 0,244140625dm3.
3)a = 6cm; STP =216cm2; V = 216cm3.
4)a = 10dm; S1mặt = 100dm2; V = 1000dm3.
-HS trả lời.
- Nhận xét.
- HD tương tự bài 2
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN : Luyện tập chung.
Tuần24 Tiết 116 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 +Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạtđộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
+GV y/cầu HS nhắc lại các c/ thức tính Sxq, Stp và V hình lập phương, hình hộp chữ nhật; đơn vị đo thể tích.
*Bài 1/123: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
-GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
-Yêu cầu HS giải, nêu kết quả. HS nhận xét .
-GV kết luận chung.
*Bài 2/123: Hệ thống và củng cố công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.GV yêu cầu HS nêu quy tắc rồi giải.
-HS chấm bài đôi bạn.
-GV đánh giá bài làm HS.
*Bài 3/123: Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật để giải.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải rồi giải.
-GV đánh giá chung. 
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn: Thể tích các hình đã học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-HS làm trên giấy.
-HS mở sách.
- Trả lời.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
-HS trả lời.
1)SD = 110cm2; S XQ = 252cm2; V = 660cm3.
2)SD = 0,1m2; SXQ = 1,17m2; V = 0,09m3.
3)SD =dm2; SXQ = dm2; V = dm3
 Đáp số: 206cm3.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN : Luyện tập chung.
Tuần 24 Tiết 117 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 +Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học
*Bài 1/124: 
-HDHS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách của Dung theo sgk-trang 124.
a)GV yêu cầu HS nêu cách giải rồi thực hiện 
b)Yêu cầu HS nêu cách giải rồi thực hiện. 
*Bài 2/124:GV cho HS nêu yêu cầu rồi giải.
*Bài 3/124:
HD: -GV cho HS đọc đề, quan sát hình vẽ.
 -GV gợi ý để HS phân tích đề.
Do cách sắp xếp nên hình A không cần sơn 1mặt, hình B không cần sơn 2mặt, hình C không cần sơn 1 mặt. Vậy diện tích không cần sơn là: 2x2x4=16(cm2).
 Diện tích cần sơn là: 72 – 16 = 56(cm2)
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Ôn: Tỉ số phần trăm, diệntích xung quanh, toàn phần, thể tích HHCN và HLP.
-Bài sau: Giới thiệu hình trụ và hình cầu.
-HS bảng, trên giấy.
-HS mở sách.
-Tự tính .
-HS làm vở.
a)Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
 3:2=1,5; 1,5=150%
b)Vcủa HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96(cm3).
a)Gồm 3 hình lập phương, mỗi hình đều xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm.
 (Hay cắt theo các cách khác.)
b)Ba HLP cần sơn là: 2x2x6x3=72(cm2).
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN Luyện tập chung.
Tuần 24 Tiết 118 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Nhận dạng hình trụ.
 +Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị một số hộp có dạng hình trụ khác nhau và một số đồ vật có dạng hình cầu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
*HDHS theo sgk-trang 125.
+GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè....GV nêu những hộp này có dạng hình trụ.
+GV cho HS nhận xét một số đặc điểm của hình trụ: có hai mặt đáy là hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. 
+GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình trụ.
*HDHS theo sgk-trang 125.
(Thực hiện tương tự như giới thiệu hình trụ).
*Bài 1/126:Trong các hình dươi đây có hình nào là hình trụ?
Hình A và hình C là hình trụ.
*Bài 2/126: Đồ vật nào dưới đây có dạng hình cầu?
Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
*Bài 3/126: Tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
+Thời gian 4 phút.
+Thực hiện nhóm.
+Đại diện nhóm giới thiệu những đồ vật đã tìm.
+Lớp nhận xét-GV kết luận chung tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:
-Ôn: Tìm những vật có dạng hình trụ và hình cầu.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-HS làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
- Nhận xét.
- Quan sát, nhận xét.
-Quan sát, nhận xét.
-HS làm miệng.
-HS làm nhóm.
- Đ.diện N trình bày.
- Các N khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN : Luyện tập chung.
Tuần24 Tiết 119 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Ôn tâp và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình 
hành, hình tròn.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5ph)
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học
*Hoạt động 1:(10ph)
Bài 1/127: 
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề.
 -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
*Hoạt động2 :(10ph)
Bài 2/127: GVHD tương tự như bài 1.
 Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
*Hoạt động3 : (10ph)
Bài 3/127: HD tương tự như bài 1.
C.Hoạt động nối tiếp (5ph):
- Nhận xét tiết học.
Ôn: Tính diện tích hình bình hành, hình tam giác, hình tròn.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- 4 HS kể tên.
- Đọc đề.
-Muốn tính diện tích hình tam giác ABD và BDC, ta làm thế nào?
4 x 3 : 2 = 6(cm2) 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
 -Muốn tính tỉ số phần trăm của hai hình, ta làm thế nào?
6 : 7,5 =0,8 ; 0,8 = 80%
Diện tích hình bình hành là: 12 x6=72(cm2).
S hình tam giác là KQP:12x 6: 2 = 36(cm2).
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP: 72 – 36 = 36(cm2).
Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5(cm).
S hình tròn là: 2,5x2,5x3,14= 19,625 (cm2)
S hình t.giác vuông ABC là: 
 3 x 4 : 2 = 6(cm2).
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625(cm2).
-Lắng nghe, thực hiện. 
TOÁN : Luyện tập chung.
Tuần24 Tiết 120 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1 :
Bài 1/128:
HD: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích h h chữ nhật.
GV yêu cầu HS tự giải-1HS làm bảng.
HS nhận xét bài bạn, tự sửa bài-GV đánh giá.
*Hoạt động 2 :
Bài 2/128:
HD: GVHD tương tự như bài 1.
*Hoạtđộng3:
Bài 3/128: GVHD như bài 1.
+Lớp nhận xét-GV đánh giá chung.
C.Hoạt động nối tiếp ( 5 ph):
- Nhận xét tiết học.
-Ôn: Thể tích hình hộp chữ nhât, hình lập phưong.
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo thời gian.
-HS làm vở.
Giải: 1m=10dm; 50cm=5dm; 60cm=6dm.
Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10+5)x2x6=180(dm2).
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 10x5+180=230(dm2).
b)Thể tích trong lòng bể kính là:
 15x5x6=300(dm3)
c)Thể tích nước có trong bể kính là:
 300:4x3=225(dm2)
 Đáp số: a) 9m2; b) 13,5m2; c)3.37m3.
+HS thực hiện theo nhóm 4.
+Đại diện nhóm trình bày về kết quả của nhóm.
Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích hình N. b)Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TOÁN : 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I,Mục tiêu : Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng . Quan hệ giữ thế kỉ và năm , năm và tháng , năm và ngày , số ngày trong các tháng .
II, Đồ dùng dạy học :
Bảng đơn vị đo thời gian phóng to .
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A,Bài cũ : ( 5 ph )
- Nhận xét chữa bài kiểm tra 
B, Bài mới :
Hoạt động 1 ( 7 ph ) : Các đơn vị đo thời gian 
*Hoạt động2 ( 8 ph ) : Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian 
-Cho HS đổi đơn vị đo thời gian 
*Hoạt động 3 ( 15 ph ): Thực hành 
- Bài 1 : Ôn luyện về thế kỉ 
-Bài 2 : Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian 
Bài 3 : Luyện đổi đơn vị số đo thời gian phút ra giờ , giây ra phút 
* Hoạt động nối tiếp ( 3ph )
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau 
-HS nắm được các đơn vị đo thời gian , mối quan hệ giữa chúng và hệ thống thành bảng đơn vị đo thời gian. 
-HS giải thích được vì sao cứ 4 năm liền lại có một năm nhuận , nắm được số ngày trong mỗi tháng 
-
-HS ôn tập về thế kỉ ,nhắc lại các sự kiện lịch sử 
-HS biết đổi từ năm ra tháng , từ giờ ra phút , từ phút ra giờ ...
-HS biết 3 năm rưỡi = 3,5 thế kỉ =12x 3,5 = 42 tháng 
-HS biết cách đổi và đổi được đơn vị bé thành đơn vị lớn 
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian vừa ôn luyện và quan hệ giữa chúng .
TOÁN :
 GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU 
I,M ục tiêu : HS nhận dạng hình trụ , hình cầu 
Xác định đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu .
II, Đồ dùng dạy học : Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau
Một số hộp có dạng hình cầu 
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A,Bài cũ : (5 ph)
Tìm tỉ số phần trăm của 3 và 2,5 
B, Bài mới :
* Hoạt động1 ( 7ph ) : Hình trụ 
-Giới thiệu một số hộp có dạng hình trụ 
*Hoạt động 2 (8ph) : Hình cầu 
-Giới thiệu vài đồ vật có dạng hình cầu và vài đồ vật không có dạng hình cầu 
*Hoạt động 3 ( 15ph) : Thực hành 
Bài tập 1 :
Bài tập2 : 
Bài tập 3 :
C , Hoạt động nối tiếp ( 5ph) :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò học sinh 
-HS làm bài
- HS nhận biết được đặc điểm của hình trụ : Có hai mặt đáy là hình tròn bằn nhau và một mặt xung quanh
- HS nêu những đồ vật có dạng hình trụ 
- HS quan sát nhận biết đồ vật có dạng hình cầu ( quả bóng là hình cầu nhưng quả trứng không phải là hình cầu .
- HS nhận dạng hình trong các hìnhowr bài tập ( Hình A, hình C là hình trụ )
-HS nhận biết được : hòn bi, quả bóng bàn là có dạng hình cầu .
-HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ , có dạng hình cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan tuan 21 24.doc