Bài 109:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤCTIÊU: Giúp học sinh
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu, bảng phụ ghi bài 2.
Bài 109: Luyện tập chung I. mụctiêu: Giúp học sinh - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ ghi bài 2. III. Hoạt động dạy học Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Bài 1: Tính Sxq, Stp của hình hộp 1. Giới thiệu + ghi bảng 2. Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. Đáp số: a) 3,6m2 và 9,1m2 b) 810dm2 và 1710dm2 - 1 học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài - nhận xét Bài 2: củng cố kỹ năng tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với số tp, ps. Bài 3: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. (Tính ra nháp rồi điền kết quả vào bảng.) - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2, cho học sinh tự làm - Chữa bài - nhận xét. - Riêng với cột (3) thì hình hộp chữ nhật ở đây có ba kích thước bằng nhau nên chính là hình lập phương. Cột 1,3 tính Sxq, Stp khi biết a,b,c. Cột 2 tính b từ Pđáy rồi tính Sxq, Stp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh kết quả. - Các nhóm nêu kết quả, yêu cầu giải thích cách làm. Cách 1: Tính cụ thể rồi so sánh. Cách 2: Hình vẽ bên cho thấy: Nếu cạnh của hình vuông tăng gấp 3 lần thì diện tích hình vuông tăng gấp: 3x3 = 9 (lần) Vậy nếu cạnh hình lập phương tăng gấp 3 lần thì diện tích một mặt của hình lập phương sẽ tăng gấp 9 lần. Suy ra diện tích 4 (6) mặt của hình lập phương cũng tăng gấp 9 lần. Vậy diện tích xung quanh (toàn phần) của nó cũng tăng gấp 9 lần. - Giáo viên kết luận : Sxq và Stp đều tăng 9 lần và nhóm chiến thắng. - Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật? - Nêu cách tính Sxq, Stp của hình lập phương? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu cách làm, cả lớp nghe và nhận xét. - Học sinh làm bài. - 1 em lên bảng điền kết quả - Học sinh thi theo nhóm 6. - Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét. - 2 học sinh nêu. Nhật ký: Bài 110: Thể tích của một hình I. mục tiêu: - Giúp học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. - Các hình khối trong bộ đồ dùng toán 5. III. Hoạt động dạy học Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a.Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình. 3. Luyện tập: Bài 1 Bài 2 Nội dung Nêu cách tính Sxq,Stp của hình hộp chữ nhật? Hình lập phương? - Giới thiệu + ghi đầu bài - Ví dụ 1: Giáo viên bỏ1 hình lập phương nhỏ vào hình hộp cn khai triển, giới thiệu thể tích hình lập phương nhỏ hơn thể tích hộp cn. Giáo viên đưa hình vẽ như sách giáo khoa và hỏi: Hình A Hình B Đếm số hình lập phương có trong hình A? B? So sánh số hình lập phương ở hình A và hình B? - Giáo viên kết luận thể tích hình A< thể tích hình B - Ví dụ 2: giáo viên dùng các hình lập phương xếp thành các hình có số khối lập phương bằng nhau ( mỗi hình 5 khối) Mỗi hình có mấy khối lập phương nhỏ? Giáo viên : Vậy 2 hình này có thể tích bằng nhau. Gv cho hs quan sát hình vẽ sách giáo khoa C D Hãy so sánh thể tích của hình C và D? Vì sao thể tích 2 hình bằng nhau? - Ví dụ 3: Giáo viên dùng các hình lập phương xếp thành hình như hình P, yêu cầu học sinh quan sát, giáo viên tiếp tục tách hình P thành hình M và N như sách giáo khoa. P M N Nhận xét về số hình lập phương ở hình P lúc đầu và số hình lập phương ở 2 hình Mvà N ? Vậy em có nhận xét gì về thể tích hình P so vói thể tích hình M và N Giáo viên kết luận : Thể tích hình P bằng tổng thể tích của hình M và hình M. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. A B - Giáo viên yêu cầu học sinh làm cá nhân rồi nêu kết quả. - Tiến hành tương tự bài 1. A B Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 27 – 1 = 26 (hình lập phương nhỏ) Hoạt động của giáo viên - 2 học sinh trả lời. - Học sinh trả lời nối tiếp. - 5 khối. - Bằng nhau. - Vì chúng đều có 4 khối lập phương. - Học sinh quan sát. - Bằng nhau. - Bằng nhau. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - 2,3 học sinh nêu, lớp nghe và nhận xét. - Học sinh làm bài, chữa bài, giải thích Hoạt động của hs Bài 3: 3. Củng cố: Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B (hay thể tích hình B bé hơn thể tích hình A) - Gv tổ chức cho hs thi xếp hình nhanh, tìm được nhiều cách xếp. - Nêu các cách xếp. - Để so sánh, tính thể tích của 1 hình dựa vào đâu ? - Học sinh làm theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm nêu cách xếp, cả lớp theo dõi và bổ sung. - Căn cứ vào số hình lập phương nhỏ xếp thành hình đó. Nhật ký: Tuần 23 Ngày soạn 31 / 1 / 2010 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Xăng – ti – mét khối . Đề- xi- mét khối. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về xăng - ti – mét khối và đề – xi- mết khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nắm được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo đó. - Biết giải 1 số bài tập có liên quan đến II. Đồ dùng dạy học Phấn mầu, hình biểu diễn dm3 III. Hoạt động dạy học Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới - Thể tích là gì? muốn so sánh thể tích các hình ta làm như thế nào + Giới thiệu xang ti mét khối. 2-3 học sinh a) Hình thành biểu tượng về cm3 và dm3. 3. Thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng đọc viết các số đo thể tích. Nội dung - Giáo viên cho học sinh quan sát hình lập phương như hình vẽ ở sách giáo khoa và giới thiệu: hình lập phương có cạnh 1cm. Người ta nói rằng thể tích của hình lập phương này là 1 cm3 Ta có thể viết như sau: 1 cm3. Muốn viết tắt thêm số 3 nhỏ vào sau cm. + Giới thiệu đề ximet khối. - G/v đưa hình lập phương có cạnh 1 dm. Giới thiệu: cạnh của hình lập phương này gồm các hình lập phương nhỏ có cạnh là 1 cm. Hình lập phương này có cạnh là ? dm Bạn nào đoán xem thể tích hình này là? Vậy 1 dm3 là cái gì? Từ cách viết tắt cm3 bạn nào nêu cách viết tắt 1 dm3 + Giới thiệu mối quan hệ giữa dm3 và cm3 - Tính số hình 1 cm3 trong hình 1 dm3? Vậy dm3 bằng? cm3? Vậy 1 cm3 = ? phần dm3. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên chốt: đọc như đơn vị đo độ dài, số 3 khi viết chuyển thành “ khối” khi đọc. Hoạt động của Giáo viên - Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh quan sát hình. - 1 dm vì gồm 10 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. - 100 hình. - 1dm3= 1000 cm3 ; 1 cm3= dm3 - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh tự làm rồi đổi vở kiểm tra. Hoạt động của hs Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa dm3 và cm3. 3.Củng cố, dặn dũ: - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho học sinh tự làm bài. - Chữa bài: Học sinh nêu kết quả, đối chiếu. a) Đổi từ dm3 ra cm3: nhân với 1000. b) Đổi từ cm3 ra dm3 : chia cho 1000. - 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? - 1 cm3 bằng bao nhiêu dm3? - 1 học sinh nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi. - 2 học sinh lên bảng làm 2 phần a,b cả lớp làm vở. - Học sinh nối tiếp trả lời. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Mét khối I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc, viết đúng kí hiệu m3. - Nhận biết được mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 dựa trên mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, dm3 và cm3. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ như sgk. III. Hoạt động dạy học Nội dung hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Hình thành biểu tượng về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3. - Kể trên các đơn vị đo thể tích đã học? - Nêu mối quan hệ giữa giữa dm3 và cm3? - Giới thiệu + ghi đầu bài - Giảng bài mới + Giới thiệu mét khối - cm3; dm3 là gì? - Dựa vào kiến thức về cm3; dm3 em hãy cho biết m3 là gì? - Giáo viên kết luận về m3. - Nêu ví dụ về thể tích một số hình viết dưới dạng cm3? + Giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ đã chuẩn bị, gợi ý để học sinh nhận thấy hình lập phương có cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 dm. Vậy 1 m3 = ? dm3 1 dm3 = ? cm3 vậy 1 m3 = ? cm3 1m3 = 1000dm3 = 10 000000 cm3 + Giới thiệu bảng tích đơn vị đo thể tích: 1 m3 1 dm3 1 cm3 1000dm3 1000cm3 0,001dm3 0, 001 m3 - Nêu mối quan hệ cm3 và dm3 ? dm3 và m3? Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích? -2-3 học sinh trả lời. - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Học sinh nối tiếp trả lời. b) Thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị đo thể tích Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị. a) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. b) Giáo viên cho học sinh làm vở và nêu miệng. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vở. - Chữa bài : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dạng bài: a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ - Cách làm? b) Đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn - Cách làm? - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề? Giải Giáo viên : khi đổi số đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ, cứ mỗi lần chuyển sang đơn vị kế tiếp ta dịch dấu phẩy sang bên phải 3 chữ số. Ví dụ: 19,54 m3 = .. cm3 (?) Từ m3 đến cm3 ta phải chuyển sang đơn vị kế tiếp 2 lần; m3 dm3 cm3 Vậy ta phải dịch dấu phẩy sang phải: 3x2 = 6 (chữ số) 19,54 15 540, 19 540 000, Do đó: 19,54 m3 = 19 540 000 cm3 - Học sinh đọc nối tiếp, cả lớp nghe và nhận xét. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - HS giải thích 1 vài trường hợp - Nhân với 1000. - Chia cho 1000. Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Để tính số hình lập phương xếp đầy hộp ta làm thế nào? Giải: Đổi đơn vị: 0,5m = 5dm; m = 2dm Vậy ta có thể xếp được 2 lớp, mỗi lớp gồm có: 5x3 = 15 (hình lập phương 1 dm3) Suy ra có thể xếp được tất cả: 15x2 = 30 (hình lập phương 1 dm3) Đáp số: 30 hình lập phương 1 dm3 - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Tính số hình lập phương ở 1 lớp rồi nhân với số lớp. - Cả lớp làm bài 1 học sinh lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên các đơn vị đo thể tích (từ lớn đến bé). - Nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại( đơn vị đo thể tích)? - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh trả lời. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xen ti mét khối. - Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố: Nêu các đơn vị đo thể tích đã học? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó? Luyện tập - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. a) Giáo viên cho học sinh làm miệng. b) Giáo viên cho học sinh tự làm, rồi chữa. Giáo viên lưu ý học sinh : đọc viết số đo thể tích giống như đọc viết số tự nhiên rồi thêm phần đơn vị đo thể tích. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm rồi nêu kết quả. Đáp án a là đúng. - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm. - Chữa bài - Giáo viên kết luận: để so sánh: a) Đổi về cùng đơn vị đo thể tích. b) Chuyển từ số thập phân về phân số hoặc từ phân số về số thập phân.( nên chuyển về số thập phân) c) Vừa đổi đơn vị đo vừa chuyển đổi từ phân số ra số thập phân. - Nêu cách đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại? - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc các số đo thể tích. - Cả lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Học sinh nêu miệng. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Đại diện các nhóm nêu kết quả so sánh, có giải thích. - 2-3 học sinh nêu. Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 Thể tích hình hộp chữ nhật. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Để tính thể tích của 1 hình người ta căn cứ vào điều gì? - Căn cứ vào số hình lập phương xếp thành hình đó. 2. Bài mới a) Hình thành công thức tính. - Giáo viên giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình . - Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta sẽ đi tính số hình lập phương xếp đầy hộp chữ nhật. Để tính số hình lập phương . ta phải làm thế nào? - Theo chiều dài của hộp chữ nhật người ta xếp được bao nhiêu hìnhlập phương? - Theo chiều rộng của hộp chữ nhật người ta xếp được bao nhiêu hình lập phương? - Số hình lập phương xếp thành 1 lớp sát đáy là bao nhiêu? - Có bao nhiêu lớp như vậy thì đầy hộp? - Vậy số khối lập phương xếp đầy hộp là bao nhiêu? - Giáo viên hướng dẫn để học sinh rút ra công thức tính thể tích của hộp chữ nhật. 20 cm là số đo nào của hình hộp chữ nhật? 16 cm là số đo nào của hình hộp chữ nhật? 10 cm là số đo nào của hình hộp chữ nhật? - Vậy muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? - Giáo viên kết luận và đưa ra công thức. V = a x b x c - Học sinh quan sát. - Tính số hình lập phương xếp kín 1 lớp đáy rồi nhân với số lớp. - 20 hình. - 16 hình. - 20 x 16 - 10 lớp. - 20 x 16 x 10 = 3200 - Học sinh nối tiếp trả lời. - 2-3 học sinh trả lời. - Học sinh nghe và nhắc lại. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs - Còn có cách phát biểu nào khác? - V = S đáy x c. b) Thực hành: Bài 1: Vận dụng công thức tính trực tiếp Bài 2: Tính thể tích của vật có hình dạng thực tế. Bài 3: Vận dụng công thức để giải toán. 3. Củng cố: - Giáo viên cho các kích thước của 1 hình hộp cụ thể yêu cầu học sinh vận dụng để tính thể tích. - Giáo viên giao mỗi dãy 2 phần yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài: Yêu cầu học sinh nêu cách tính và kết quả. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ. Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật hay lập phương không? - Để tính thể tích khối gỗ ta làm thế nào? - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - Chữa bài - Giáo viên kết luận: Thể tích hình lớn bằng tổng thể tích các hình nhỏ tạo thành nó. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và quan sát bể nước ở 2 hình. - Khi cho hòn đá vào thì mực nước trong bể như thế nào? - Giáo viên: đó chính là thể tích của hòn đá, yêu cầu học sinh làm. - Chữa bài: Cách 1: Tính V nước. Tính V đá và nước. Vđá = V đá và nước – V nước. Cách 2: Tính chiều cao mức nước dâng lên. V đá chính là của nước có đáy là đáy bể, chiều cao là chiều cao mức nước dâng lên. Cách nào nhanh gọn hơn? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật? Nên sử dụng công thức thứ 2 khi nào? - Học sinh làm miệng. - Học sinh tự làm vở. - 3 học sinh làm miệng. - Học sinh quan sát. - Không. - Chia thành 2 hộp chữ nhật, tính V từng hình rồi cộng lại. - Học sinh làm nháp, 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Dâng lên cao hơn. - Học sinh làm vở, 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Cách 2. - 2-3 học sinh nêu. - Khi đã biết S đáy. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự tìm được công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng các công thức để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 5. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của hình lập phương? Vậy nói hình lập phương là hình hộp chữ nhật dúng hay sai? Vì sao? - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. 2. Bài mới a) Hình thành công thức b) Thực hành: Bài 1: Vận dụng công thức Bài 2: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? - Giáo viên nêu bài toán. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tự tìm cách tính thể tích hình lập phương. - Giáo viên cho học sinh nêu kết quả thảo luận. - Từ cách làm của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra qui tắc và công thức tính Cách1: dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Cách 2: Giáo viên đưa mô hình trực quan và làm tương tự bài trước. - Giáo viên kết luận về cách tính thể tích hình lập phương: V= a x a x a - Giáo viên cho học sinh tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 4 cm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm. - Chữa bài: - Gọi học sinh nêu lại cách tính S toàn phần của hình lập phương. - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài. - Học sinh nghe và nhắc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả, cách làm, nhóm khác nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm cá nhân rồi đọc kết quả. - Học sinh tự làm vở. - 4 học sinh nối tiếp nêu cách tính và kết quả. - 1-2 học sinh nhắc lại. - 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs - Chữa bài - Nhận xét bài bạn. Bài 3: 3. Củng cố: + Tính V khối lập phương. + Tính cân nặng. - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài, nêu những điều đề bài cho biết. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm nhóm. - Chữa bài: - Giáo viên kết luận Đáp số: 512 cm3 Nêu cách tính thể tích V hình hộp chữ nhật? Nêu cách tính thể tích hình lập phương? - 2 học sinh nêu. - Học sinh làm nhóm đôi, 1 học sinh lên bảng. - Các nhóm nhận xét bài bạn, đối chiếu bài của nhóm mình. - 1 học sinh trả lời. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Luyện tập chung I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Tính tỷ số % của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương II. Đồ dùng dạy học: - 2 khối lập phương, phấn màu. III. Các Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Luyện tập Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tính mẫu của bạn Dung. - 1 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh dựa vào cách tính đó tự tính phần a a) 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42. Hoặc : 12,5% của 240 là 30 (240 : 8 =30) 5% của 240 là 12 (240 : 20 = 12) Vậy : 17,5% của 240 là 42 b) Làm tơng tự. - Học sinh tự làm theo gợi ý SGK - Chữa bài (2 HS chữa 2 phần a,b) - Học sinh nêu cách tính. Bài 2 Bài 3 3. Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2:3 (xem hình vẽ) Thể tích 64 cm3 Thể tích cm3 a) So với thể tích hình lập phương bé thì thể tích hình lập phương lớn bằng . 3 : 2 = 1,5 = 150% b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 x 1,5 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150%; b) 96 cm3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. 4 4 2 2 - Giáo viên hướng dẫn để học sinh phân tích hình đó thành 3 hình lập phương, mỗi hình gồm 8 hình lập phương nhỏ. a)Từ đó tính tổng số khối lập phương. b) Tính theo từng mặt cần sơn của 3 khối lập phương. Đáp số: a) 24 hình lập phương nhỏ b) 56 cm3.
Tài liệu đính kèm: