Đ 111: XĂNG- TI- MÉT KHỐI . ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I - MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
II - ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5)
- BC: 1 dm = ? cm ; 1dm = ? cm
HĐ2. Dạy học bài mới ( 12-15)
HĐ2.1. Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- GV giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích mới xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối:
- GVgiới thiệu hình lập phương cạnh 1 dm và 1 cm để HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
HĐ2.2. Mối quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối:
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra mối quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- GV kết luận về đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, cách đọc và viết đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
Đ 111: Xăng- ti- mét khối . Đề- xi- mét khối I - Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. II - Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5’) - BC: 1 dm = ? cm ; 1dm = ? cm HĐ2. Dạy học bài mới ( 12-15’) HĐ2.1. Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối: - GV giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích mới xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối: - GVgiới thiệu hình lập phương cạnh 1 dm và 1 cm để HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối. - Yêu cầu HS nhắc lại. HĐ2.2. Mối quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng- ti- mét khối: - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra mối quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - GV kết luận về đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, cách đọc và viết đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này. HĐ3. Luyện tập - Thực hành (17-19’) a) SGK: * Bài 1/ 116 ( 7-9’) - KT: Viết các đơn vị đo thể tích cm, dm. - Chốt: Cách đọc và viết đơn vị đo thể tích. b) Vở: * BàI 2/ 117 ( 8-10’) - KT: Đổi đơn vị đo thể tích. - Chốt: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích liền kề. * Sai lầm HS thường mắc: - Trường hợp đổi dm = ? cm HS còn lúng túng. HĐ4. Củng cố (3’) - M: Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? 1dm= ? cm * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ba ngày 13 tháng2 năm 2007 Toán Đ 112: Mét khối I - Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : m, dm và cm. II - Đồ dùng: Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa: m, dm và cm. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5’) - M: Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - BC: 1dm = ? cm HĐ2. Dạy học bài mới (13-15’) HĐ2.1. Hình thành biểu tượng về mét khối: - GV giới thiệu các mô hình về mét khối . - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1mđể đếm xem có bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 dm? - HS rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối: 1m= 1 000 dm 1m= 1 000 000 cm HĐ2.2. Mối quan hệ giữa: m, dmvà cm: - GV yêu cầu HS rút ra mối quan hệ giữa: mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. - HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích . HĐ3. Luyện tập - Thực hành (17-19’) a) Miệng: * Bài 1a/ 118 ( 3-5’) - KT: Đọc các số đo thể tích. - Chốt: Cách đọc các số đo thể tích. b) Bảng con: * Bài 1b/ 118 ( 3-5’) - KT: Viết các số đo thể tích. - Chốt: Cách viết các số đo thể tích. * Bài 2/118 ( 8-10’) - KT: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là dm, cm. - Chốt: Cách đổi các đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. c) Vở: * Bài 3/118 ( 10-12’) - KT: Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. - Chốt: Cách đếm hình lập phương 1 dm trong hình hộp chữ nhật. * Sai lầm HS thường mắc: - Nhầm lẫn mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích với đơn vị đo diện tích. HĐ4. Củng cố (3’): BC: 1m= ?dm ; 1m= ? cm. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Đ 113: Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối( biểu tượng, cách đọc , cách viết, mối quan hệ, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). - Luyên tập về đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. II - Đồ dùng: - Bảng phụ; Bảng con. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - BC: 1m= ? dm 1m = ? cm - M: Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh là bao nhiêu? HĐ2. Luyện tập - Thực hành ( 32’) a) Miệng: * Bài1a/ 119 (5’) - KT: Đọc các số đo thể tích. - Chốt: Cách đọc các số đo thể tích. b) Bảng: * Bài 1b/119 (5’) - KT: Viết các số đo thể tích. - Chốt: Cách viết các số đo thể tích. c) SGK: *Bài 2/119 (8-10’) - KT: Đọc các số đo thể tích theo nhiều cách. - Chốt: Vì sao em chọn đáp án a, b, c ? d) Vở: * Bài 3/ 119 (10-12’) - KT: So sánh các số đo thể tích - Chốt: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo mvà cm; giữa mvà dm; so sánh các đơn vị đo thể tích. * Sai lầm HS thường mắc: - Đọc các đơn vị đo thể tích còn đọc tắt. HĐ3. Củng cố ( 3’) - M: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo mvà dm * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Đ 114: Thể tích hình hộp chữ nhật I - Mục tiêu: Giúp HS : - Cú biểu tượng về thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. - Tự tỡm ra được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. - Biết vận dụng cụng thức để giải một số bài tập cú liờn quan . II - Đồ dùng: - Bộ đồ dựng học toỏn lớp 5. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5’) - M: Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật? HĐ2. Dạy bài mới (15’) HĐ2.1. Hình thành biểu tượng tính thể tích hình hộp chữ nhật: - GV giới thiệu mụ hỡnh trực quan về hỡnh hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hỡnh họp chữ nhật- HS quan sỏt. - Để tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật bằng xăng- ti- một khối ta cần làm gỡ? - HS tỡm cỏch tớnh số hỡnh lập phương 1cm được xếp đầy vào hộp( Chớnh là thể tớch hỡnh hộp chữ nhật) - HS rỳt ra qui tắc tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật- Vài HS nhắc lại. HĐ2.2. Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: - HS rỳt ra cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật: V= a x b x c - HS nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. HĐ3. Luyện tập – Thực hành (17’) a) Nháp: * Bài 1/121 ( 7-9’) - KT: Tính thể tích hình hộp chữ nhật khi biết 3 kích thước chiều dài, rộng, cao. - Chốt: Tính thể tích hình hộp chữ nhật với các số đo là STN, STP và PS. * Bài 2/ 121 ( 5-6’) - KT: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình vẽ. - Chốt: Cách tính thể tích của một hình. b) Vở: * Bài 3/ 121 ( 5-6’) - KT: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước với các kích thước cho trước. - Chốt: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật vận dụng thực tế. * Sai lầm HS thường mắc: - Lúng túng khi chia hình vẽ ở bài tập 2 thành 2 hình HCN để tính thể tích khối gỗ. HĐ4. Củng cố (3’) - M: Nêu qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Đ 115: Thể tích hình lập phương I - Mục tiêu: Giúp HS : - Tự tỡm được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. - Biết vận dụng cụng thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan. II - Đồ dùng: - Mụ hỡnh trực quan về hỡnh lập phương cú số đo độ dài cạnh là số tự nhiờn và một số hỡnh lập phương cú cạnh 1cm. III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) - M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào? HĐ2. Dạy học bài mới ( 12-15’) HĐ2.1. Nêu bài toán ví dụ: - GV nêu bài toán ví dụ- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- Nhóm khác bổ sung. HĐ2.2. Hình thành qui tắc và công thức tính thể tích hình lập phương: - Từ ví dụ trên cho biết: Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? - HS tự rỳt ra cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương- Vài HS nhắc lại. - GV nêu kí hiệu – HS tự viết công thức tính thể tích hình lập phương. HĐ3. Luyện tập- Thực hành ( 17-19’) a) SGK: * Bài 1/ 122 ( 6-7’) - KT: Tính thể tích hình lập phương khi biết độ dài cạnh, diện tích một mặt, diện tích toàn phần, - Chốt: Tớnh độ dài cạnh, diện tớch một mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương. b) Nhỏp: * Bài 2/122 ( 6-7’) - KT: Tính thể tích hình lập phương - Chốt: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương và tớnh khối lượng khối kim loại. c) Vở: * Bài 3/ 123 ( 6-7’) - KT: Tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. - Chốt: Muốn tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương em làm thé nào? * Sai lầm HS thường mắc: - HS tính độ dài cạnh hỡnh lập phương khi biết diện tớch toàn phần cũn lỳng tỳng. - Bài 2 HS quờn khụng đổi thể tớch về đơn vị đo dm. HĐ3. Củng cố, dặn dũ ( 3’) - M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương ta làm thế nào? * Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: