Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 20

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 20

20 TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn, từ đó vận dụng làm bài tập thành thạo.

 - Rèn cho HS kĩ năng tính đúng.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị: phấn màu, com pa.

III/ Hoạt động trên lớp:

 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tròn.

 B. Dạy bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1p)

 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:

 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

 - HS làm bảng con, GV nhận xét.

 a. r = 9m

 Chu vi hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 96,52 m.

 b. r = 4,4dm

 Chu vi hình tròn là: 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm.

 c. r = 2 = 2,5cm

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn, từ đó vận dụng làm bài tập thành thạo.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng con, GV nhận xét. 
 a. r = 9m
 Chu vi hình tròn là: 9 x 2 x 3,14 = 96,52 m.
 b. r = 4,4dm
 Chu vi hình tròn là: 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm.
 c. r = 2 = 2,5cm
 Chu vi hình tròn là: 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 cm.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, GV nhận xét.
 a. Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 m.
 b. Bán kính hình tròn là: r x 2 x 3,14 = 18,84
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 dm.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS giải vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: a. Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 m
 b. Người đi xe đạp sẽ đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất là 10 vòng, 100 vòng là: 
 2,041 x 10 = 20,41 m
 2,041 x 100 = 204,1 m
 Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm
 + Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 cm
 + Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,4 cm 
 + Chu vi của hình H là: 9,42 + 6 = 15,42 cm
 Khoanh vào D
 3. Củng cố – Dặn dò: (2p)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Diện tích hình tròn.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn, từ đó vận dụng làm bài tập thành thạo.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS tính chu vi hình tròn biết r = 3,56m; d = 36,9m
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn cách tính diện tích hình tròn:
 - GV hướng dẫn HS cách tính diện tích hình tròn thông qua ví dụ:
 Tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm.
 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 - HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tròn và công thức tính diện tích hình tròn:
 Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14.
 S = r x r x 3,14 ( r: bán kính)
 - Gọi một vài HS nhắc lại quy tắc, cả lớp đọc đồng thanh.
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
 a. r = 5 cm
 Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 cm2
 b. r = 0,4dm
 Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0.5024 dm2.
 c. r = = 0,6m
 Diện tích hình tròn là: 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 m2.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, GV nhận xét.
a. Với d = 12cm.
Bán kính hình tròn là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình tròn là:
6x6x3,14=113,04 (cm2) 
b. Với d = 7,2 dm.
Bán kính hình tròn là:
7,2 : 2 = 3,6 (dm)
Diện tích hình tròn là:
3,6x3,6x3,14=40,6944 (dm2) 
c. Với d = 4/5m = 0,8 m.
Bán kính hình tròn là:
0,8 : 2 = 0,4 (m)
Diện tích hình tròn là:
0,4x0,46x3,14=0,5024 (dm2)
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS giải vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Diện tích mặt bàn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm).
Đáp số: 6358,5 (cm).
 4. Củng cố – Dặn dò: (2p)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích hình tròn, từ đó vận dụng làm bài tập thành thạo.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS tính diện tích hình tròn biết r = 3,56m;r = 12,4
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: (34p)
 - HS nhắc laị quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn:
 Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14.
 S = r x r x 3,14 ( r: bán kính)
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
 a. r = 6 cm
 Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2
 b. r = 0,35 dm
 Diện tích hình tròn là: 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0.38465 dm2.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi HS lên bảng làm bài, GV nhận xét.
 Bài giải: Bán kính của hình tròn là:
 6,28: 3,14 : 2 = 1 (cm)
 Diện tích của hình tròn là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS giải vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ miệng giếng là:
 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
 Bán kính của hình tròn lớn là:
 0,7 + 0,3 = 1 (m)
 Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x1 x 3,14 = 3,14 (cm2).
 Diện tích thành giếng là: 3,14 – 153,86 = 1,6014 (m2) 
Đáp số: 1,6014 m2
 4. Củng cố – Dặn dò: (2p)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày tháng năm 2006.
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích hình tròn, từ đó vận dụng làm bài tập thành thạo.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS tính diện tích hình tròn biết r = 36,5m;r =15,5
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: (34p)
 - HS nhắc laị quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn:
 Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14.
 S = r x r x 3,14 ( r: bán kính)
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - 1 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
 Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là:
 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm2)
 Đáp số: 106,76 cm2
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi HS lên bảng làm bài, GV nhận xét.
 Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn là:
 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi hình tròn bé là:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2cm2 
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS giải vào vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là:7x2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2)
 Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7x 3,14 = 153,86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
 4. Củng cố – Dặn dò: (2p)
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt, biết đọc viết phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ.
III/ Hoạt động trên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi HS tính diện tích hình tròn biết r = 9,8m;r = 16,4
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt: (34p)
 a. ví dụ 1: 
 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt trên bảng phụ và nhận xét:
 + Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần, trên 
 mỗi phần có ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
 + GV hướng dẫn HS đọc các phần tương ứng trên biểu đồ. trttrrtttttSGK
 b. GV nêu ví dụ 2 và hướng dẫn HS đọc và tìm số HS tham gia môn bcủtrườngl
 môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = 4(học sinh)
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS lần lượt nêu, GV nhận xét.
 + Số HS thích màu xanh : 120 :100 x 40 = 48 (học sinh)
 + Số học sinh thích màu đỏ :120 :100 x 25 = 30 (học sinh) 
 + Số học sinh thích màu trắng : 120 :100 x 20 = 24 (học sinh)
 + Số học sinh thích màu tím : 120 : 100 x 15 = 18 (học sinh)
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi HS nối tiếp đọc, GV nhận xét.
 + Học sinh giỏi chiếm 17,5%
 + Học sinh khá chiếm 60%
 + Học sinh trung bình chiếm 22,5%
 4. Củng cố – Dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc