Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 23

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 23

TOÁN

 XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ - XI - MÉT KHỐI.

I.Mục tiêu :

 - Bước đầu Giúp HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề – xi – mét khối đọc và viết đúng các số đo. Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng –ti –mét khối và đề xi – mét khối.

 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.

 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.

 II.Chuẩn bị : bộ đồ dùng dạy toán 5.

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ :(3p) GV đưa ra 2 hình sau đó cho HS nhận xét thể tích của hai hình đó.

B.Dạy bài mới: (37p)

1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2 Hình thành biểu tượng xăng – ti – mét khối và đề –xi - mét:

 - GV đưa ra hình lập phương cạnh1dm và cạnh 1 cm cho HS quan sát:

 - GV giới thiệu: xăng – ti- mét là thể tích của một hình lập phương có cạnh 1 cm. Xăng- ti- mét khối viết tắt là: cm3

 - Đề xi –mét- khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề – xi – mét khối viết tắt là 1 dm3.

 - GV đưa ra mô hình quan hệ giữa xăng –ti –mét khối và đề xi mét khối vf yêu cầu HS quan sát. HS tự xếp hình và đưa ra nhận xét:

 1 dm3 = 1000 cm3

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23 Toán
 Xăng – ti – mét khối, Đề - xi - mét khối.
I.Mục tiêu : 
 - Bước đầu Giúp HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề – xi – mét khối đọc và viết đúng các số đo. Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng –ti –mét khối và đề xi – mét khối. 
 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : bộ đồ dùng dạy toán 5.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) GV đưa ra 2 hình sau đó cho HS nhận xét thể tích của hai hình đó.
B.Dạy bài mới: (37p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2 Hình thành biểu tượng xăng – ti – mét khối và đề –xi - mét:
 - GV đưa ra hình lập phương cạnh1dm và cạnh 1 cm cho HS quan sát:
 - GV giới thiệu: xăng – ti- mét là thể tích của một hình lập phương có cạnh 1 cm. Xăng- ti- mét khối viết tắt là: cm3
 - Đề xi –mét- khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề – xi – mét khối viết tắt là 1 dm3.
 - GV đưa ra mô hình quan hệ giữa xăng –ti –mét khối và đề xi mét khối vf yêu cầu HS quan sát. HS tự xếp hình và đưa ra nhận xét: 
 1 dm3 = 1000 cm3
 3. Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS lên bảng làm, GV nhận xét 
 Viết số
 Đọc số
 76 cm3
 Bảy mươi sáu xăng – ti – mét khối.
 519 dm3
Năm trăm mười chín đề-xi mét khối
 85,08 dm3
Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi mét khối.
 4/5 cm3
Bốn phần năm xăng ti mét khối.
192cm3
 Một trăm chín mươi hai xăng – ti – mét khối
2001dm3
 Hai nghìn không trăm linh một đề – xi – mét khối
3/8cm3
 Ba phần tám xăng – ti – mét khối
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS thực hành làm vở , GV nhận xét.
 a, 1 dm3 =1000 cm3 b, 200cm3 = 2 dm3
 5,8 dm3 = 5800cm3 490 000cm3 = 490 dm3
 375 dm3 = 375000cm3 154 000 cm3 = 154 dm3
 4/5 dm3 = 800 cm3 5100 cm3 = 5,1 dm3
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Toán
mét khối
I.Mục tiêu : 
 - Bước đầu giúp HS có biểu tượng về mét khối đọc và viết đúng các số đo. Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, xăng –ti –mét khối và đề xi – mét khối. 
 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : bộ đồ dùng dạy toán 5, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm:15 dm3 = ...cm3; 1450cm3 = ...dm3
B.Dạy bài mới: (37p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2 Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối với xăng – ti – mét khối và đề –xi - mét:
 - GV đưa ra mô hình và giới thiệu: để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối, mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. mét khối viết tắt là: m3 
 - GV đưa ra mô hình quan hệ giữa mét khối và đề –xi –mét khối và hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa hai đại lượng này: 1m3 = 1000 dm3.
 - Tương tự GV cho HS tìm hiểu về mối quan hệ giữa đơn vị m3 và cm3: 1m3 = 1000 000 cm3.
 - GV treo bảng phụ cho HS lên điền mối quan hệ giữa các đơn vị: HS đọc lại.
 m3
 dm3 
 cm3
 1m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000 cm3 = m3
 1cm3 = dm3
 3. Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS nối tiếp đọc, GV nhận xét 
 a. 15 m3 205 m3 m3 0,911 m3
 b. 7200 m3 400 m3 m3 0,05 m3
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS thực hành làm vở , GV nhận xét.
 a. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm3
 1cm3 = 0,001dm3 5,216 m3 = 5216 dm3 ,13,8 m3 = 13800 dm3; 0,22 m3=220dm3 
 b.1 dm3= 1000cm3 1,969dm3=1969cm3,1/4m3 = 250000cm3 19,54m3=19540000
 Bài 3: Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm là: 5x3 = 15 (hình)
 Số hình lập phương 1dm3 là: 15 x 2 = 30(hình)
 Đáp số: 30 hình.
 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Toán
 Luyện tập. 
I.Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS biểu tượng về mét khối đọc và viết các số đo, mối quan hệ giữa mét khối, xăng –ti –mét khối và đề xi – mét khối. Giải các bài toán có liên quan.
 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm: 7 m3 = ...dm3; 8,543cm3 = ...dm3
B.Dạy bài mới: (37p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - HS nối tiếp đọc, và viết. GV nhận xét 
 a. 5 m3 ; 2010cm3 ; 2005 dm3 ; 10,125m3 ; 0,109cm3 ; 0,015dm3 m3 ; dm3
 b. 1950cm3 2015 m3 dm3 0,919 m3
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS thực hành làm , GV nhận xét.
 0,25 m3đọc là: a. không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đ
 b. Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối.
 c. Hai mươi lăm phần trăm mét khối. Đ
 d. Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm vở, GV chấm điểm.
 a. 913,232413 m3 = 913 232 413 cm3
 b. m3 = 12,345 m3
 c. m3 = 8 372 361m3
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày tháng năm 2007
 Toán
 Thể tích hình hộp chữ nhật. 
I.Mục tiêu : 
 - Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật, biết được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Giải các bài toán có liên quan.
 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm:8 m3 = ...dm3; 9,567cm3 = ...dm3
B.Dạy bài mới: (37p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 
 - GV nêu bài toán: tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 20 cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao là 10 cm.
 - GV đưa ra mô hình thể tích của hình hộp chữ nhật trong bài toán(sgk) yêu cầu HS quan sát và giới thiệu : để tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 ta
cần tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp.
 - Yêu cầu HS quan sát hình vậy thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm là hình lập phương 1cm3 hay chính là 3200 cm3
 - Vậy ta tính thể tích của hình hộp này như sau: 20 x 16 x 10 = 3200(cm3)
 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, một số HS nhắc lại. V = a x b x c.
 3. Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - 3 HS lên làm, GV nhận xét.
 a. a = 5cm, b = 4cm, c = 9cm ; V = 5 x 4 x 9 = 180cm3
 b. a = 1,5 m, b = 1,1 cm, c = 0,5 cm ; V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 cm3
 c. a = dm , b = dm , c = dm ; V = x x = dm3
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS thực hành làm , GV nhận xét.
 Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:12 x 8 x 5 =480 (cm3)
 Chiều dài của hình hộp thứ hai là: 15 – 8 = 7 (cm)
 Thể tích của hình hộp thứ hai là: 7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
 Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 ( cm3)
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm vở, GV chấm điểm.
 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Toán
 Thể tích hình lập phương. 
I.Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS biểu tượng về hình lập phương, biết được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. Giải các bài toán có liên quan.
 - Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
 II.Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm: Tính V biết a = 5,2m,b=3,6m,c =6,5
 B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình lập phương. 
 - GV nêu bài toán: tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm. 
 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhâu thảo luận và làm bài dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 
 - GV nhận xét cách làm của HS, sau đó phân tích cách làm cụ thể để tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Vậy ta tính thể tích của hình lập phương này như sau: 3 x 3 x 3 = 27(cm3)
 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương (SGK) trang122 , một số HS nhắc lại. V = a x a x a.
 3. Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS lên làm, GV nhận xét.
 Hình lập phương
 (1)
 (2)
 (3)
 (4)
 Độ dài cạnh
 1,5m
 m
 9 cm2
 15dm2
 Diện tích một mặt
 6m2
 m2
 36cm2
 60 dm2
 Diện tích toàn phần
 9m2
 m2
 54 cm2
 600 dm2
 Thể tích
 216m2
 m3
 729 cm3
 3375dm3
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS thực hành làm , GV nhận xét.
 Bài giải: Đổi 0,75 m = 7,5 dm
 Thể tích của khối kim loại đó là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
 Khối kim loại đó cân nặng là: 421,875 x 15 = 6328,152 (kg)
 Đáp số: 6328,152 kg.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm vở, GV chấm điểm.
 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc