TOÁN
KIỂM TRA
I. Mục tiêu
- Học sinh được kiểm tra về các kiến thức mà các em đã học từ đầu học kì II.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II.Chuẩn bị : Giấy kiểm tra.
25 Toán Kiểm tra I. Mục tiêu - Học sinh được kiểm tra về các kiến thức mà các em đã học từ đầu học kì II. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II.Chuẩn bị : Giấy kiểm tra. II. Các hoạt động dạy học Đề chung toàn khối Toán Bảng đơn vi đo thời gian I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng đơn vị đo thời gian viết ra bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Ôn tập các đơn vị đo thời gian - HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học - Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian GV cho HS đổi các số đo thời gian - Đổi từ năm ra tháng: 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rưỡi = 1,5 băm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng - Đổi từ giờ ra phút : 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút giờ = 60 phút x = 40 phút ; 0,5 giờ = 60 phút x 0, 5 = 30 phút - Đổi từ phút ra giờ ; 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ 2. Luyện tập Bài 1: HS quan sát SGK và nêu từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét. Bài giải - Kính viễn vọng : thế kỉ 17 - Bút chì phát minh vào thế kỉ 18. - Đầu máy xe lửa : 19 - Xe đạp : thế kỉ 19 - Ô tô : thế kỉ 19 - Máy bay : thế kỉ 20 - Máy tính điện tử : thế kỉ 20 - Vệ tinh nhân tạo : thế kỉ 20 Bài 2: HS xác định yêu cầu của bài. Gọi HS nêu cách giải - Cả lớp giải vào vở sau đó đổi bài cho bạn để kiểm tra nhau * Ví dụ : 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng giờ – 60 phút x = 45 phút - Gọi 2 em lên bảng giải - Nhận xét bài của bạn Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. HSlàm vào vở. Gọi 1 em chữa bài GV nhận xét - đánh giá Bài giải 72 phút = 1 giờ 12 phút b/ 30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4 giờ 30 phút 135 giây = 2 phút 15 giây 3.Củng cố – dăn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bảng đơn vị đo thời gian. Toán Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục học sinh ham thích học môn toán. II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Thực hiện phép cộng số đo thời gian Ví dụ 1: GV nêu ví dụ 1 (trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút Ví dụ 2: GV cho HS đặt tính và tính 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giấy = 46 phút 23 giây - Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - HS nhận xét khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo từng loại đơn vị - Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện ra nháp. HS đặt tính theo hàng dọc a/ 4 giờ 35 phút b/ 8 phút 45 giây 8 giờ 42 phút 6 phút 15 giây 12 giờ 77 phút = 13 giờ 17 phút 14 phút 60 giây = 15 phút 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ 5 năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng 7 ngày 35 giờ = 8 giờ 11giờ 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây 12 giờ 18 phút 6 giờ 32 phút 5 phút 15 giây 8 giờ 12 phút 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 20 giờ 30 phút Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở. Gọi 1 em giải trên bảng lớp. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - HS về nhà ôn lại phép cộng Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007 Toán Trừ số đo thời gian I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán đơn giản. - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn toán. II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng con. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian Ví dụ 1: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =?. 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giời 45 phút Ví dụ 2 : GV cho hs đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. 3 phút 20 giấy – 2 phút 45 giây = ? 3 phút 20 giây 2 phút 45 giây - HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây - Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây 2. Luyện tập Bài 1: HS bảng con. Gọi 1 học sinh lên bảng làm. 23 phút 25 giây 54 phút 21 giây đổi thành 53 phút 81 giây 15 phút 12 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 8 phút 13 giây 32 phút 47 giây Bài 2: Cả lớp làm vào vở nháp. - Gọi học sinh lên bảng trình bày. - GV lưu ý cho học sinh cần đổi ra đơn vị lớn hơn để trừ. 23 ngày 12 giờ 14 ngày 15 giờ đổi thành 13 ngày 39 giờ 3 ngày 8 giờ 3 ngày 17 giờ 3 ngày 17 giờ 20 ngày 4 giờ 11 ngày 22 giờ Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp làm vào vở rồi đổi bài cho nhau để kiểm tra bài của bạn Gọi 1 em lên bảng giải Bài giải Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là: 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 3. Củng cố – dăn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - HS về nhà ôn lại phép cộng, trừ số đo thời gian Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán thực tiễn. - Giáo dục học sinh ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bảng con. 4 ngày 12 giờ = 108 giờ ; 1,6 giờ = 96 phút ; 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây ; 4 phút 25 giây = 265 giây ; giờ = 30 phút Bài 2: HS lên bảng làm. 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ 13 giờ 34 phút 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ 6 giờ 35 phút 15 năm 11 tháng ;9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ ; 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 ph Bài 3: HS làm vào vở. GV lưu ý cách đổi đơn vị đo thời gian. 4 năm 3 tháng đổi thành 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ đổi thành 14 ngày 30 giờ 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ Bài 4: HS đọc bài toán - Gọi 1 em khác phân tích bài - Cả lớp trao đổi với nhau theo nhóm và làm vào vở - Gọi 1 em chữa. GV và cả lớp cùng chữa. Bài giải Thời gian hai sự kiện cách nhau là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm 3. Củng cố – dăn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - HS về nhà học kỹ bài, chuẩn bị cho bài sau.
Tài liệu đính kèm: