Tiết 136. LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH:Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II.ĐỒ DÙNG:
Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
Bảng con: Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường ?
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (28 - 30 phút).
a)Bảng: *Bài 1/144: (10 phút).
- Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài- Tự giải bài toán vào BC.
- HS nhận xét về thời gian đi của 2 chuyển động?
- GV giới thiệu 2 cách tính .
- Chốt: Rèn kỹ năng tính vận tốc, quãng đường.
b) Nháp: * Bài /1442: (5 phút)
- HS đọc thầm và phân tích đế bài- Tự giải ra nháp.
- Chốt:Tính vận tốc và đổi đơn vị đo độ dài.
c) Vở: * Bài 3/44( 7 phút)
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán?
- Chốt: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Tính đúng vận tốc.
* Bài 4: ( 8 phút)
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán?
- Chốt: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Các đơn vị quãng đường, thời gian chưa tương ứng.
- Lúng túng khi đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian .
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Tiết 136. Luyện tập chung I.Mục đích:Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II.Đồ dùng: Bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) Bảng con: Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường ? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (28 - 30 phút). a)Bảng: *Bài 1/144: (10 phút). - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài- Tự giải bài toán vào BC. - HS nhận xét về thời gian đi của 2 chuyển động? - GV giới thiệu 2 cách tính . - Chốt: Rèn kỹ năng tính vận tốc, quãng đường. b) Nháp : * Bài /1442: (5 phút) - HS đọc thầm và phân tích đế bài- Tự giải ra nháp. - Chốt :Tính vận tốc và đổi đơn vị đo độ dài. c) Vở: * Bài 3/44( 7 phút) - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán? - Chốt: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Tính đúng vận tốc. * Bài 4: ( 8 phút) - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán? - Chốt: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian. * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: - Các đơn vị quãng đường, thời gian chưa tương ứng. - Lúng túng khi đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian . Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3 - 5 phút). M:- Giờ học hôm nay ta được luyện tập các kiến thức nào? - Khi giải các bài toán này ta cần lưu ý gì? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Tiết 137. Luyện tập chung I. Mục đích:Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian. II. Đồ dùng: Bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - M: Muốn tính vận tốc, quãng đường, thời gian ta làm như thế nào? - BC: Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường? Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (28 - 30 phút). a) BL+BC: * Bài1: (10 phút). - Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán? - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: . Bài toán có mấy chuyển động? . 2 chuyển động thế nào với nhau? - Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng: Xe máy Ô tô 180km - Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường bao nhiêu km ? - GV hướng dẫn HS giải bài toán mẫu. - Chốt: Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều ta làm tn t? * Bài 1b (5 phút). - Học sinh làm bài 1 (b) tương tự. - Chốt: Hiểu và làm đúng bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian. b) Nháp: * Bài 2/ 145 - Học sinh đọc đề và phân tích đề bài- Tự giải bài toán vào nháp. - Chốt: Củng cố trừ số đo thời gian, tính độ dài quãng đường. c) Vở: * Bài 3/145 - HS đọc thầm và phân tích đề bài- Tự giải vào vở. - Chốt: Đổi đơn vị đo độ dài, thời gian.Tính vận tốc ,thời gian của chuyển động, * Bài 4/145: - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài- Tự giải vào vở. - Chốt: Tính quãng đường * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: - Lúng túng khi chuyển đổi các đơn vị đo Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 5 phút). M - Nêu cách giải của loại bài toán chuyển động ngược chiều nhau trong cùng 1 thời gian? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008 Tiết 138. Luyện tập chung I. Mục tiêu:Giúp học sinh: -Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II.Đồ dùng: Bảng con III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) M: Nêu các bước giải của loại toán chuyển động ngược chiều nhau trong cùng 1 thời gian. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (28-30’): a) BL: * Bài 1a/145: (7 phút) - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài. - Bài có mấy chuyển động? 2 chuyển động đó như thế nào với nhau? - Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng và giải thích : Xe đạp Xe máy 48km v=36 Km/giờ v = 12 Km/giờ - GV hướng dẫn HS giải bài toán mẫu. - Học sinh đọc bài giải mẫu ở SGK. - Chốt: Cách tính thời gian của 2 chuyển động cùng chiều? b) BC: * Bài1b/146 ( 5 phút) - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài- Tự làm bài vào bảng con. - Chốt: Tính thời gian của hai chuyển động cùng chiều. c)Vở: * Bài 2/146: ( 7phút ) - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài- Tự làm vở. - Chốt: +Tính quãng đường. + Trình bày bài giải. * Bài 3/146( 6 phút) - Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài. - Giáo viên hướng dẫn để HS hiểu và giải bài toán vào vở. - Chốt: + Cộng , trừ số đo thời gian, đổi số đo TG. +Tính quãng đường và TG của 2 chuyển động cùng chiều. * Dự kiến sai lầm HS thường mắc: - Học sinh nhầm lẫn giữa bài toán chuyển động cùng chiều và ngược chiều. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò ( 3 phút) M : Nêu cách giải bài toán tìm thời gian của 2 chuyển động cùng chiều ? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008 Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) M: Nêu ví dụ về dãy số tự nhiên? Hoạt động2: Luyện tập - Thực hành: ( 32 – 34 phút) a) Miệng: * Bài 1/147: - HS đọc thầm đề bài- Đọc các số tự nhiên theo dãy. - Chốt:+ Cách đọc số có nhiều chữ số. + Giá trị của các chữ số trong số. b) SGK: *Bài 2/ 147 - HS đọc thầm đề bài- Tự làm vào SGK. - Chốt: Cách tìm số tự nhiên liền trớc, số tự nhiên liền sau của một STN cho trước. *Bài 3/ 147 - HS đọc thầm yêu cầu- Tự làm vào SGK. - Chốt: So sánh hai STN. c) Vở: *Bài 4/ 147. - HS đọc thầm đề bài – Tự giải vào vở. - Chốt: So sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên. *Bài 5/ 148 - HS đọc thầm yêu cầu- Tự làm vào vở. - Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. * Sai lầm HS thờng mắc: - Đọc các số tự nhiên còn đọc tắt. - Xếp thứ tự các số tự nhiên còn nhầm lẫn. Hoạt động3: Củng cố ( 3 phút ) - M: Số thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008 Tiết 140: Ôn tập về phân số I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) BC+M: Viết, đọc, xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau: 1452; 56748? Hoạt động2: Luyện tập –Thực hành: ( 32 phút ) a) BC: *Bài 1/148: - HS đọc thầm đề bài-Tự làm SGK. - Chốt: Viết phân số, hỗn số dựa vào hình vẽ. b) Nháp: *Bài 2/148 - HS dọc thầm đề bài- Tự làm nháp, đổi chéo KT. - Chốt: Rút gọn phân số. c) Vở: *Bài 3/149 - HS đọc thầm đề bài-Tự làm nháp a, b; làm vở c. - Chốt: Quy đồng mẫu số các phân số. *Bài 4/149 - HS tự làm vở. - Chốt: So sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu số. d) SGK: * Bài 5/149 - HS tự làm SGK, giải thích cách làm. - Chốt: Điền phân số thích hợp trên tia số. * Sai lầm HS thờng mắc: - Qui đồng mẵu số 3 phân số HS còn lúng túng. Hoạt động3: Củng cố: ( 3 phút ) M: +Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số? + Muốn so sánh hai phân số cùng mẵ số( khác mẫu số ) ta làm thế nào? *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: