Toán
Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN năng giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
Tuần 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. A- Mục tiêu - HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN năng giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?( Vẽ hình như SGK) - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Bài toán: - Gọi HS đọc đề? - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - GV HD cách trình bày bài. - Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. c) Luyện tập: * Bài 1: Treo bảng phụ - Đọc dòng đầu của bảng? - 8 gấp mấy lần 2? - Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. * Bài 2: - Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 3: - Đọc đề? - Nêu số hình vuông màu xanh? màu trắng? - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét bài làm của HS - Ôn lại dạng toán vừa học. - Hát - HS đọc đề - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - HS đọc - Mẹ 30 tuổi - Con 6 tuổi - Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần - Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là; 30 : 6 = 5( lần) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5 - HS đọc - 4 lần - bằng 1/4 - HS làm phiếu HT - Đọc đề - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4( lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên. Đáp số: 1/4 - HS đọc - HS nêu - Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng. Toán + Ôn Tập : so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. A- Mục tiêu - Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - Đọc đề? - 9 gấp mấy lần 3? - 3 bằng một phần mấy của 9 ? + Tương tự HS làm các phần còn lại - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chấm bài, chữa bài. 3/ Củng cố: - Đánh giá KQ làm bài. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS đọc đề - Gấp 3 lần - Bằng 1/3 của 9 - HS làm phiếu HT - 1 HS chữa bài- Lớp làm vở - HS đọc đề - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài giải Số con gà có là: 6 + 42 = 48 ( con) Số con gà gấp số con vịt số lần là: 48 : 6 = 8( lần) Vậy số con vịt bằng 1/8 số con gà Đáp số: 1/8 Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 62 : Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1:- đọc đề? - 12 gấp mấy lần 3? - 3 bằng một phần mấy của 12? + Tương tự HS làm các phần còn lại - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 3:- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - GV yêu cầu HS tự xếp hình. 3/ Củng cố: - Đánh giá KQ làm bài. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS đọc đề - gấp 4 lần - Bằng 1/4 của 12 - HS làm phiếu HT - 1 HS chữa bài- Lớp làm vở - HS đọc đề -So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài giải Số con bò có là: 7 + 28 = 35( con) Số con bò gấp số con trâu số lần là: 35 : 7 = 5( lần) Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò. Đáp số: 1/5 - HS nêu - HS nêu - Bài toán giải bằng hai phép tính. Bài giải Số con vịt đang bơi dưới ao là: 48 : 8 = 6( con) Số con vịt đang ở trên bờ là: 48 - 6 = 42( con) Đáp số: 42 con vịt - HS xếp hình Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 63 : Bảng nhân 9 A- Mục tiêu - HS thành lập bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải toán. - Rèn trí nhớ và Kn giải toán cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 9 - Gắn một tấm bìa có 9 chấm tròn: Có mấy chấm tròn? - 9 chấm tròn được lấy mấy lần? - 9 được lấy mấy lần? - Ta lập được phép nhân: 9 x 1= 9 * Tương tự , GV HD lập các phép nhân còn lại để hoàn chỉnh bảng nhân 9. - Luyện HTL bảng nhân 9 - Vì sao gọi là bảng nhân 9? b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Đọc đề? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét dãy số? - Chữa bài, cho điểm. 3/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 + Dặn dò: Ôn bảng nhân 9 - Hát - Có 9 chấm tròn - 1 lần - 1 lần - HS đọc bảng nhân 9 - HS học TL - Vì có 1 thừa số là9, các thừa số còn lại lần lượt là cấc số 1, 2, 3......, 10. - Tính nhẩm - HS nêu - HS tự tính nhẩm và nêu KQ + HS làm phiếu HT - HS đọc - Tính từ trái sang phải a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 b) 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 c) 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - HS đọc - HS nêu - Lớp làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 4 = 36( học sinh) Đáp số: 36 học sinh. - HS nêu - Số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 9. ( 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90) Toán + Ôn tập : Bảng nhân 9 A- Mục tiêu - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 giải toán. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm 9 x 3 = 9 x 1 = 9 x 7 = 9 x 9 = 9 x 2 = 9 x 4 = 9 x 5 = 9 x 8 = * Bài 2: - Đọc đề? 9 x 8 + 12 9 x 4 + 37 9 x 7 + 36 - GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, chữa bài 4/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3, 4 HS đọc - HS tính nhẩm - 3, 4 HS đứng lên đọc kết quả tính nhẩm - Nhận xét bạn - HS đọc + HS làm phiếu HT 9 x 8 + 12 = 72 + 12 = 84 9 x 4 + 37 = 36 + 37 = 73 9 x 7 + 36 = 63 + 36 = 109 - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở Bài giải Lớp 1C có số học sinh là : 11 x 3 = 33 ( bạn ) Đáp số : 33 bạn - HS thi đọc Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 64: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 giải toán. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - đọc đề? - GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, chữa bài 4/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 4 HS đọc + Làm miệng - HS nêu - HS nối tiếp nhau đọc KQ của phép nhân - HS đọc đề - HS đọc + HS làm phiếu HT - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở Bài giải Số xe ôtô của ba đội còn lại là: 9 x 3 = 27( ôtô) Số xe ôtô của công ty đó là: 10 + 27 = 37( ôtô) Đáp số: 37 ôtô. - HS thi đọc Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006 Toán Tiết 65 : Gam A- Mục tiêu - HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và kg. Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng. - Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : 1 can điữa và 1 cân đồng hồ. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về gam và Mqh giữa gam và ki- lô- gam. - Nêu đơn vị đo KL đã học? - GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg. - Thực hành cân cho HS quan sát. - Gói đường ntn so với 1kg? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường ( hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam, Gam viết tắt là: g. Đọc là: Gam - GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g... - 1000 g = 1kg. - GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. b) Luyện tập: * Bài 1: - GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực hành cân và đọc số cân của từng vật. * Bài 2: - Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam? - Vì sao em biết? * Bài 3: - Đọc đề? - Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - chấm bài, chữa bài. 3/ Củng cố: - Kể tên các đơn vị đo KL đã học. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Ki- lô- gam - HS quan sát và nêu KQ - Nhẹ hơn 1kg - HS đọc - HS đọc 1000g = 1kg - HS thực hành cân - HS thực hành cân 1 số vật - 800 gam - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g - HS đọc - Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ + HS làm phiếu HT - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397( g) Đáp số: 397gam - HS kể: kg; g
Tài liệu đính kèm: