Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng tính: vận tốc, quãng đường, thời gian.
Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo vận tốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 28 Ngày soạn 19/3/2010 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính : vận tốc, quãng đường, thời gian. Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo vận tốc. II. Đồ dùng dạy học: SGK, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1: So sánh vận tốc. Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố: Không kiểm tra - Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài hỏi gì ? - Thực ra bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài : Cách 1 : 4giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được : 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đươc : 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy : 45 – 30 = 15 (km) ĐS : 15km Cách 2 : Vận dụng mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trên cùng 1 quãng đường. - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài. Giải 1250m = 1,25km 2 phút = 1/30giờ Vận tốc của xe máy là : 1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ) ĐS : 37,5km/giờ S = 15,75 km t = 1 giờ 45phút v= ? m/ phút - Làm tương tự bài 2 Giải 15,75km = 15750m 1giờ 45phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là : 15750 : 150 = 150(m/ phút) ĐS : 150m/phút H : Nêu cách tính vận tốc ? Lưu ý : Đổi để đơn vị của quãng đường, thời gian cùng đơn vị với vận tốc. Giải 72km = 72000 m Thời gian cá heo bơi là : 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) hay 2 phút ĐS : 2 phút - Nêu cách tính quãng đường , vận tốc , thời gian. Dặn dò bài sau. - 1 học sinh đọc. - Nêu câu hỏi. - So sánh vận tốc. - 1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm ở. -HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Học sinh đổi vở chấm bài. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài - Một em lên bảng chữa bài – nhận xét - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính : quãng đường, vận tốc, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. Đồ dùng dạy học: SGK, phấn màu, bảng phụ. III. các Hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1 : Bài 2: Bài 3 : Bài 4 : 3. Củng cố: không kiểm tra 1.Giới thiệu + ghi đầu bài a) - Giáo viên đưa bảng phụ ghi bài 1, gọi học sinh đọc. - Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán này ? H : Hai chuyển động này cùng chiều hay ngược chiều ? - Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường nào ? - Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều lại. - Để biết 2 xe đi bao lâu thì gặp nhau, phải biết gì ? - Hãy tính xem 1 giờ 2 xe đi được bao nhiêu km ? - Đây chính là tổng vận tốc của 2 xe. - Tìm thời gian 2 xe đi hết quãng đường ? Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển dộng ngược chiều xuất phát cùng 1 lúc ta làm thế nào ? b) giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. Giải Sau mỗi giờ cả 2 ô tô chạy được : 42 + 50 = 92 ( km) Hai ô tô gặp nhau sau : 276 : 92 = 3(giờ ) ĐS : 3 giờ - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài. Thời gian ca nô đi là : 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường AB dài : 12 x 3,75 = 45 (km) ĐS : 45km - Để tính thời gian đi con làm thế nào ? - Giáo viên cho học sinh tự làm, rồi chữa nhanh Giải Cách 1 : 15km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là : 15000 : 20 = 750(m/phút) Cách 2 : Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi 1 số nhóm nêu cách giải nhận xét cách làm nào ngắn gọn hơn. Giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Sau 2 giờ 30 phút xe máy đã đi được : 42 x 2,5 = 105 (km) Lúc đó xe máy còn cách B : 135 – 105 = 30 (km) ĐS : 30km - Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều nhau ta làm thế nào ? - Dặn dò HS bài sau. HS đọc đề bài - 2 chuyển động. - Cùng chiều. - Quãng đường AB. - 1 giờ 2 xe đi được bao nhiêu km. - 54+ 36 = 90 (km) - 180 : 90 = 2 ( giờ) - Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc. - HS đọc đầu bài phần b - HS làm bài tương tự phần a - 1HS lên bảng chữa bài - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở. - HS đọc đề bài - Học sinh thảo luận nhóm. GV cho HS trình bày cách làm khác và Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Làm quen với toán chuyển động cùng chiều. -Rèn kỹ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III. Các Hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố - Nêu cách tính thời gian trong bài toán có 2 chuyển động ngược chiều ? a) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ ra nháp. - Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán này ? Hai chuyển động này cùng chiều hay ngược chiều ? - Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường nào ? - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km ? - Xe máy đuổi kịp xe đạp thì khoảng cách giữa 2 xe là bao nhiêu km ? - Mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km ? - Vậy để tìm thời gian 2 xe gặp nhau (gần nhau được 48 km), ta làm như thế nào ? - Muốn tìm thời gian để 2 chuyển động cùng chiều gặp nhau, ta làm thế nào ? b) Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài sau khi phân tích : Khoảng cách giữa 2 xe chính là quãng đường mà xe đạp đã đi khuất. - Giáo viên cho học sinh tự làm nhanh. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Bài cho biết gì ? - Từ giờ xuất phát của xe máy và ô tô, ta tìm được gì ? - Đây là dạng toán gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thời gian 2 xe đuổi kịp nhau. - Muốn tìm thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy ta làm như thế nào ? Lưu ý : Chỉ khi ô tô xuất phát mới có 2 chuyển động vì vậy thời gian đuổi kịp được tính từ lúc ô tô xuất phát. - Nêu cách tính thời gian 2 chuyển động cùng chiều duổi kịp nhau ? - Muốn tính giờ 2 xe gặp nhau, ta làm thế nào ? - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc. - Học sinh vẽ. - Có 2 chuyển động cùng chiều. - 48 km. - 0 km. - 36 – 12 = 24 ( km) - Lấy 48 : 24 - Lấy khoảng cách của 2 chuyển động chia cho hiệu 2 vận tốc. - HS tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra nhau. - Học sinh tự làm rồi nêu đáp số. - học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh trả lời. - Thời gian ô tô xuất phát sau xe máy. - 2 chuyển động ngược chiều đuổi nhau. - Học sinh làm vở nháp. - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh trả lời. Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Ôn tập về phân số I. mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng toán 5, phấn màu. III. Hoạt động dạy học Nội dung hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới - Dãy số tự nhiên là dãy số nào? - Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau? đơnv ị? (1 đơn vị) - Hai số lẻ liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? (2 đơn vị) 1. Giới thiệu + ghi đầu bài - 3 học sinh trả lời 2. Luyện tập Bài 1: a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong Hình 3 Hình 2 Hình 1 Hình 4 mỗi hình b) Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình: Bài 2: Rút gọn phân số Bài 3: Quy đồng mẫu số Bài 4 < = > Bài 5: Viết phân số thích hợp 3. Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa bài. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - Làm tương tự phần a. - Nêu khái niệm phân số - Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số? - Khi đọc (Viết) hỗn số, ta (đọc viết) như thế nào? - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài: - Tiến hành tương tự bài 2. - Chữa bài: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài. - Chữa bài: Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? 0 1 - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? - Nêu cách rút gọn 2 phân số - Nêu cách quy đồng 2 phân số khác mẫu số - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu - Học sinh làm bài - 2 học sinh chữa bài. giải thích 1 số trường hợp - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh nêu kết quả và nhắc lại cách rút gọn phân số - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài. - Học sinh nhắc lại cách, quy đồng mẫu số các phân số. - Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng phụ. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài - Giải thích cách làm - Nêu cách tính khác? Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố - Dãy số tự nhiên là dãy số nào ? - Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào, số tự nhiên lớn nhất là số nào ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các số và nêu giá trị của chữ số 5 trong số đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm rồi nêu kết quả. - Nêu tính chất của dãy số tự nhiên liên tiếp, dãy số lẻ liên tiếp, dãy số chẵn liên tiếp? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài: Nêu cách so sánh? - Yêu cầu học sinh tự sắp xếp. - Khi chữa yêu cầu học sinh nêu cách so sánh để sắp xếp đúng (phân nhóm). - Yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài : giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ cách làm. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - 2 học sinh trả lời. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh tự điền bút chì vào sách giáo khoa rồi đọc. - Học sinh lần lượt nêu. - Học sinh tự làm vở. - 2 phép so sánh đầu: so sánh số chữ số; phép số 5 và 4 so sánh giá trị các chữ số cùng hàng; phép tính số 3 và 6 tính rồi so sánh giống như phép tính 1 và 2 - Học sinh tự sắp xếp và nêu kết quả. - Học sinh tự tìm chữ số phù hợp
Tài liệu đính kèm: