Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23

Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23

I. Mục tiêu :

- Có biểu tượng về xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối

- Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối

- Biết quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối

- H làm được bài tập 1 , 2 a

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán: XĂNG –TI- MéT KHốI . Đề- XI- MéT KHốI
I. Mục tiêu :
- Có biểu tượng về xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối 
- Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối 
- Biết quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối 
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng – ti – mét khối , đề – xi – mét khối 
- H làm được bài tập 1 , 2 a
II.Chuẩn bị 	 Hộp lập phương cạnh 1cm, 1dm.
III- Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ: ( 3-5/)
2.Bài mới:
HĐ1 : Giơi thiệu đơn vị đo thể tích và định nghĩa một số đơn vị thể tích (5-7/)
HĐ2 : Quan hệ giữa xentimét khối và đềximét khối ( 4-5/)
HĐ3 : Thực hành (15-20/)
3.Củng cố, dặn dò: 3/
T đưa ra một số hình khối yêu cầu H so sánh thể tích của số vật đó.
-Giới thiệu bài
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
- Giáo viên giới thịêu hướng dẫn H tìm hiểu và đi đến kết luận: Để đo thể tích người ta còn dùng các đơn vị thể tích như : xentimét khối ; đềximét khối.
Xăng-ti- imét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Giới thiệu cách viết tắt : 	1cm3
a) Định nghĩa về đề-xí- mét khối,
b) Nêu cách viết tắt 1 đề-xi-mét khối.
-Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp. 
-Tổng hợp, chốt :
Đề-xi- mét khối là thể tích của hộp lập phương có cạnh dài 1dm.
1 đềximét khối viết tắt là : 1dm3
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
-Quan sát và tính hình hộp lập phương cạnh 1dm (Thể tích 1dm3) gồm bao nhiêu hộp lập phương cạnh 1cm (Thể tích 1cm3).
kết luận :1dm3= 1000cm3
- Yêu cầu học sinh thực hiện đổi : 12dm3 ; 3,5dm3 sang xentimét khối.
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1
- Yêu cầu hoạt động cả lớp làm miệng ( đọc số) Theo dõi giúp đỡ em Cảm, em Hương, em Nghĩa...
-T đọc, H vào nháp, nêu kết quả, sửa bài.
-Y/c H đọc đề bài 2 .
- Yêu cầu sửa, nếu sai.
-Yêu cầu H nêu lại định nghĩa, dặn dò
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.Lớp nhận xét
-Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại
-Tiếp thu, ghi nhớ.
1-2 em nhắc lại.
-Quan sát, lắng nghe.
-Quan sát, lắng nghe.
Thực hiện trên nháp
-Quan sát.Thực hiện theo bàn
-Trình bày cá nhân trước lớp
Thực hiện trên nháp, trên bảng con.
1 –2 em đọc, lớp theo dõi.
- Hoạt động cả lớp.
-Viết trên nháp, nêu kết quả, 3 em viết trên bảng lớp.
1 –2 em đọc, thực hiện làm vào vở ô li.
- Cá nhân sửa bài, nếu sai.
Tập đọc:	 PHÂN Xử TàI TìNH
I- Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật 
- Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
 -GD H tính thật thà, ngay thẳng.
II- Chuẩn bị :Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc (8-10/)
HĐ2: Tìm hiểu bài. (10-12/)
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
(8-10/)
3.Dỉn dò: 3/
-Yêu cầu cá nhân đọc bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi 
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
-Giới thiệu bài
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
-Yêu cầu H luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
-T Theo dõi giúp đỡ em Uy , Mi
Kết hợp rèn đọc từ khó:
-Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ: 
-Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong nhm.
- GV đọc cả bài.
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
Yêu cầu H đọc và trả lời câu hỏi. 
+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
+Hãy kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
- Yêu cầu HS thảo luẫn nhanh nhóm bàn: ý nghĩa của bài
- Y/c vài nhóm trình bày, GV chốt KT:
-HT: Cá nhân, nhóm, lớp
-Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo nhm.
-Gọi 4H đọc phân vai trước lớp theo nhóm
-Yêu cầu bình chọn bạn đọc hay.T nhận xét và tuyên dương.Ghi điểm cho H 
-2H lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. 
-H đọc nối tiếp trước lớp
 Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
 Nhận xét, bổ sung.
-Lớp đọc thầm, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
- 1 học sinh trả lời.Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh trả lời.Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhóm bàn thảo luận và trình bày 
- Lắng nghe và nhắc lại.
-4 em thực hiện đọc nối tiếp theo đoạn.
1 em nhắc lại , lớp nhẩm theo
- Lắng nghe 
BDToán: thể tích của một hình. Giải toán
I.Mục tiêu:
- Giúp HS K+G nắm chắc cách giải toán liên quan đến thể tích của một hình
- Rèn kĩ năng tính toán cho H.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 
*HĐ1:
Giao việc:
(15 - 17/) 
HĐ2: Huy động kết quả:
(14 - 16/) 
3.Củng cố, dặn dò:(2-3/)
*Hoạt động cá nhân, lớp 
Treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng.
Bài 1:Một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 26dm. Chều cao bằng ắ chiều dài. Hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật đó? Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng 3dm.
 Bài 2:Một hình lập phơng có diện tích toàn phần bằng 384 cm3. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lập phơng đó?
+Theo dõi, giúp đỡ các học sinh còn 
lúng túng.
Gợi ý: Bài tập 1
Nửa chu vi hình nhật là: 26:2=13dm
Chiều dài hình hộp chữ nhật là: 
 (13 + 3) : 2 = 8dm
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:
 13 – 8 = 5dm
Chiều cao hình hộp chữ nhật là 
 8 x 3 : 4 = 6dm
Diện tích xung quanh là
 (8 +5) x 2 x 6 = 156dm2
Diện tích toàn phần là:
 156 + 8 x 5 x 2 = 236dm2
Thể tích hình hộp chữ nhật là
 8 x 5 x 6 = 240dm3
* Hoạt động cá nhân, lớp - thực hành, đàm thoại.
- Yêu cầu HS lần lợt nêu cách làm BT1.
+Nhận xét, chốt cách làm đúng.
+ Chữa bài, chốt kiến thức.
+Chốt kĩ kiến thức.
+Huy động tơng tự với BT2.
+Chốt kiến thức
-Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
 Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
- Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+ H làm bài vào vở, 1 H lên làm bảng phụ.
+Đọc tóm tắt bài toán và giải vào vở, 1H lên làm bảng phụ.
-Lắng nghe gợi ý.
+Thực hiện theo yêu cầu.
+H lên làm bảng phụ trình bày, lớp lắng nghe bổ sung, sửa sai.
+Thực hiện theo yêu cầu.
+H lên làm bảng phụ trình bày, lớp lắng nghe bổ sung, sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện
 Tiết 2:
*HĐ1:
Giao việc:
(15 - 17/) 
HĐ2: Huy động kết quả:
(14 - 16/) 
3.Củng cố, dặn dò:(2-3/)
*Hoạt động cá nhân, lớp 
Treo bảng phụ viết sẵn BT lên bảng.
Bài 1:
Một hình lập phơng có diện tích xung quanh bằng 64cm2. Tính thể tích hình lập phơng đó.
 Bài 2:
Một phòng họp dài 8m, rộng 5m, cao 4m. Hỏi phải mở rộng thêm chiều dài bao nhiêu để phòng họp có thể chứa 60 ngời và mỗi ngời có đủ 4,5m3 không khí để đảm bảo sức khoẻ?
+Theo dõi, giúp đỡ các học sinh còn 
lúng túng.
Gợi ý: Bài tập 1
Diện tích một mặt của hình lập phơng là: 64 : 4 = 16m2
Vì 16 bằng 4 x 4 nên cạnh của hình lập phơng là 4m
Thể tích của hình lập phơng đó là:
 4 x 4 x 4 = 64m3
Bài tập 2: 
60 ngời cần số mét khối không khí là:
 60 x 4,5 = 270m3
Chiều dài của phòng họp là 
 270 : 4 : 5 = 13,5m
Vậy cần phải mở rộng thêm chiều dài số mét để phòng họp đủ lợng không khí cho 60 ngời theo tiêu chuẩn là:
 13,5 – 8 = 5,5m
* Hoạt động cá nhân, lớp - thực hành, đàm thoại.
- Yêu cầu HS lần lợt nêu cách làm BT1.
+Nhận xét, chốt cách làm đúng.
+ Chữa bài, chốt kiến thức.
+Chốt kĩ kiến thức.
+Huy động tơng tự với BT2.
+Chốt kiến thức
-Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
 Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
- Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+ H làm bài vào vở, 1 H lên làm bảng phụ.
+Đọc tóm tắt bài toán và giải vào vở, 1H lên làm bảng phụ.
-Lắng nghe gợi ý.
+Thực hiện theo yêu cầu.
+H lên làm bảng phụ trình bày, lớp lắng nghe bổ sung, sửa sai.
+Thực hiện theo yêu cầu.
+H lên làm bảng phụ trình bày, lớp lắng nghe bổ sung, sửa sai.
- Lắng nghe, thực hiện
ÔL Toán: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, giải toán
I.Mục tiêu:-Giúp H nắm chắc cách tính và giải toán có lên quan đến đơn vị đo cm3 và dm3.
 -Giúp em Uy , Mi , Hi làm đợc một số bài tập ở dạng đơn giản.
 -Rèn kĩ năng tính toán cho H.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
*HĐ1:Ôn cách tính và giải toán có liên quan đến đơn vị đo dm3; cm3
(30-32/)
3.Củng cố, dặn dò:(2-3/)
*Hoạt động cá nhân, lớp.
Bài 3(32)VBT:
Điền vào chỗ chấm: >, <, =
2020cm3 ... 2,02dm3 
2020cm3 ... 2,2dm3 
2020cm3 ... 0,202dm3 
2020cm3 ... 20,2dm3 
-Yêu cầu H làm vở nháp, 1H làm bảng phụ.
+Theo dõi, giúp đỡ, đặc biệt chú ý đến em Uy , Mi , Hi 
+Huy động chữa bài, chốt KT.
Bài 2(32)VBT: 
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
a, 1dm3 = ...............cm3
 4,5dm3 = ...............cm3
 215dm3 = ...............cm3
 2/5dm3 = ...............cm3
b, 5000cm3 = .............. dm3
 940 000cm3 = .............. dm3
 372 000cm3 = .............. dm3
 606cm3 = .............. dm3
 2100cm3 = ............ dm3.........cm3
-Yêu cầu H TB+Y làm bài a, HK+G làm cả bài vào VBT
+Theo dõi, giúp đỡ, đặc biệt chú ý đến em Uy , Mi , Hi
+Huy động chữa bài, chốt KT.
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
- H nhắc lại yêu cầu 
+ Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
+ Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+H làm sai tự chữa bài.
- H nhắc lại yêu cầu 
+ Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
+ Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+H lần lượt nêu bài làm của mình H làm sai tự chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện
ÔLTV: (Luyện đọc) phân xử tài tình
I.Mục tiêu:
- Giúp em Uy, Hi , Mi đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ. Hiểu được nội dung bài tập đọc
- Giúp H KG đọc diễn cảm toàn bài,nắm chắc nội dung bài tập đọc.
II.Chuẩn bị: Ghi sẵn nội dung đoạn luyện lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài mới(2/)
*HĐ1:Luyện đọc: (15-17/) 
*HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung (6-8/) 
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
(10 – 12/)
3.Củng cố, dặn dò:(2-3/)
- Giới thiệu bài
*Hoạt động cá nhân,nhóm, lớp - thực hành, luyện tập.
- Gọi 3 H đọc nối tiếp nhau 
+ Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS cụ thể em Mi , Hi + Yêu cầu HS đọc phần chú giải
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
+ Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS cụ thể em Uy, Mi + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Gọi H đọc toàn bài.
HT: Cá nhân, lớp.
-Yêu cầu H TB, Y đọc thầm và trả lời câu hỏi: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan xử việc gì? Để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải, quan đã dùng cách nào? Hãy kể lại cách quan tìm kẻ trộm tiền nhà chùa? Cách quan xử án cho  ... .
- H nhắc lại yêu cầu 
+ Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
+ Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+H làm sai tự chữa bài.
- H nhắc lại yêu cầu 
+ Ngồi ngay ngắn, lắng nghe giao việc.
+ Cá nhân làm bài theo yêu cầu.
+H lần lợt nêu bài làm của mình H làm sai tự chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện
 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 
Toán: THể TíCH HìNH LậP PHƯƠNG
I- Mục tiêu : - Biết công thức tính thể tích hình lập phương 
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giả một số bài tập liên quan .
	- Trình bày bài rõ ràng, khoa học.
II-Chuẩn bị :	Hộp lập phương
III- Các hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: 
( 3-5/)
2.Bài mới:
HĐ1 : Rút ra quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ( 6-7/)
HĐ2 : Thực hành ( 20-22/)
3.Củng cố, dặn dò: 3/
-Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân :
-Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, rộng 2cm, cao 1,5cm. 
-Nhận xét, ghi điểm, yêu cầu sửa bài.
-Giới thiệu bài
-HT: H hoạt động cá nhân, líp
a) Ví dụ :
-Y/c họat động theo nhóm bàn, nội dung :
Tìm kích thước hộp lập phương được phát, tính thể tích của hộp lập phương.
-Y/c các nhóm nêu kết quả, nêu cách tính.
(Cạnh 3cm thì thể tích là: 3x3x3 = 27(cm3)
b)T tổng hợp, dẫn dắt để T tự tìm ra quy tắc, công thức :
Quy tắc : Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
Công thức: V = a x a x a 
-Yêu cầu vận dụng tính thể tích hình lập phương có cạnh 3,5cm
-HT: H hoạt động cá nhân,lớp
Bài 1 : T đưa bảng phụ ra trước lớp .Yêu cầu HS đọc đề 
-T phát phiếu, yêu cầu H làm bài, 1 em làm trên bảng phụ. theo dõi giúp đỡ H yếu....
Bài 3: -Yêu cầu H đọc đề bài và nêu cách làm và thực hiện làm bài vào vở, theo dõi giúp đỡ H yếu..
-Y/c H nêu kết quả, đổi vở chấm đúng/sai 
-Dặn về nhà làm các bài; chuẩn bị bài sau.
-2H lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Ngồi ngay ngắn, lắng nghe
-Thực hiện theo nhóm bàn.
- Nêu kết quả
Thực hiện trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện tính trên nháp và nêu kết qủa.
-Thực hiện theo yêu cầu
-1 em giải bảng lớp 
-2 –3 em nêu, lớp nhẩm theo. 
-Thực hiện theo yêu cầu
-Ghi về nhà ; chuyển tiết.
Kể chuyện: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I- Mục tiêu : Kể lại được câu chuyện dẫ nghe , đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh , sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý . Biết và trao đổi về nội dung câu chuyện 
 - Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
II- Chuẩn bị :Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
 (6-7/)
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
(18-20/).
3.Củng cố, dặn dò: 
2 phút
-Yêu cầu 2 HS kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- GV nhận xét – ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
-HT: H hoạt động cá nhân, lớp
-Yêu cầu một HS đọc đề bài.
-T viết đề và gạch dưới một số từ ngữ trong đề, giúp H xác định đúng yêu cầu của đề tránh kể chuyện lạc đề.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK/50.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
* GV chốt trình tự kể một câu chuyện? 
-HT: H hoạt động cá nhân, nhóm
-T đưa bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá, gọi H đọc.
- Yêu cầu HS thực hành kể :
 1.Kể theo nhóm: 
-Yêu cầu từng nhóm 2H kể chuyện cho nhau nghe theo gợi ý 3 SGK và sau # trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
2.Thi kể chuyện trước lớp:
-Từng H kể chuyện, yêu cầu các em còn lại nhận xét, đánh giá theo tiêu chí sau:
+Kể có thể hiện được cốt truyện không?
+Lời kể có tự nhiên không?
+Có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt không?
+Có biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện không?
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-2H lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Ngồi ngay ngắn lắng nghe
-1 em đọc, lớp theo dõi vào SGK.
- Lớp chú ý theo dõi.
-4 em lần lượt đọc, lớp theo dõi vào SGK.
-Học sinh cần nêu được tên câu chuyện cần kể:
-Tiếp thu phần chốt của GV.
-1em đọc, lớp nhẩm theo. 
-Từng nhóm 2 em kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- 5-6 em, lớp theo dõi và nhận xét, đánh giá theo tiêu chí GV yêu cầu (Các đối tượng HS đều được tham gia kể chuyện).
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
-Theo dõi.Lắng nghe.
Nghe, ghi bài.Thực hiện chuyển tiết.
sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần 23, đề ra kế hoạch tuần 24.
 - Nhận thấy ưu, khuyết điểm từ đó có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt. 
 - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị :GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 23
 HS : Tổ trưởng tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để báo cáo
III. Nội dung sinh hoạt :
1. Đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần:
	- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
	- Các thành viên có ý kiến.
Giáo viên tổng kết chung 
 Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
 Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 - Dò và sửa bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt.
 Tồn tại : Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn. 
Hoạt động khác : 
	+ Thực hiện tốt nề nế hoạt động Đội , sao.
 + 100% Đội viên thực hiện tốt tư cách đội viên
 +Có 1 bạn tham gia giải bóng bàn cấp huyện đạt giải nhì
2. Phương hướng tuần 24
	+ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 23, khắc phục khuyết điểm.
 + Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
 + Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
	 + Thực hiện các phong trào của trường, Đội và lớp.
 + Tham gia đóng góp các khoản qui định.
 Đạo đức : Em yêu tổ quấc Việt Nam 
I- Mục tiêu :
- Biết Tổ quấc em là Việt Nam , tổ quấc em đang t5hay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quấc tế .
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hoá và kinh tế của tổ quấc Việt Nam .
- Có ý thức học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước 
- Yêu tổ quấc Việt Nam .
II- Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tổ quấc Việt Nam : 10’
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng : 10’
* Hoạt động 3 : Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam : 5-7’
* Hoạt động 4 : Những khó khăn của đất nước ta : 5-7’
* Củng cố : 3’
HT : Nhóm , lớp 
- Mời 1 H đọc thông tin trang 34 SGK 
- Gv hỏi H 
+ Từ những thông tin đó em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm về các câu hỏi sau : 
+ Em biết gì về tổ quấc của chúng ta ? hãy kể :
1. Về diện tích , vị trí địa lí .
2.Kể tên các danh lam thắng cảnh 
3.Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước 
4.Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước .
- Thảo luận chung 
- Nhận xét bổ sung 
- Gv treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho H cả lớp
- Gọi H lên giới thiệu 
- Nhận xét 
- Yêu cầu H thảo luận nhóm chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam 
- Yêu cầu H thảo luận nhóm hoàn thành bảng 
- Gọi đại diện lên trình bày bài làm của nhóm mình 
- Nhận xét kết luận :Xây dựng đất nước bằng cách nghe thầy , yêu bạn , học tập tốt để trở thành người tài giỏi , có khả năng lao động đóng góp cho đất nước .
- Gv hệ thống lại bài học 
- Nhận xét tiết học 
- 1 H đọc to , cả lớp theo dõi 
-Đất nước Việt Nam đang phát triển .
- H thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Lắng nghe và quan sát bảng phụ 
- H thảo luận theo nhóm 4 
- H đại diện lên trình bày 
- Nhắc lại 
 BDTV : Luyện tập về cảm thụ thơ văn 
I – Mục tiêu : Giúp H cảm thụ nội dung một số đoạn thơ văn , nhận biết những hình ảnh hay , đẹp , biết diễn đạt bằng một đoạn văn ngắn nói về cảm nhận của mình 
II- Các hoạt động dạy học 
* Bài tập 6 : Tài liệu hướng dẫn trang 29
15’
* Bài 7 : Tài liệu hướng dẫn trang 29
15’
Bài 8 : Tài liệu hướng dẫn trang 30 
15’
* Bài 11 : trang 31 tài liệu :15’
* Củng cố 
- Gọi H đọc yêu cầu 
- Gọi H nêu bài làm 
- GV nhận xét , kết luận đúng 
Những hình ảnh nhân hoá : Cửa sông dù giáp mặt với biển rộng nhưng chẳng dứt được cuội nguồn , lá xanh trôi xuống cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non 
ý nghĩa : Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm ( tấm lòng ) luôn gắn bó , thuỷ chung , không quên cội nguồn ( nơi đã sinh ra ) của mỗi con người 
Gạch dưới những từ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá khi nói về sự vật trong đoạn thơ , đoạn văn 
* Từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá 
a) Thương , thức hoài đu đưa 
b) Nghỉ , nằm ngẫm nghĩ , lặng im , nghiêng đầu , thấy , mừng vui quá 
c) Say ngủ , ngẫm nghĩ , sóng vai nhau nằm nghỉ
d) Bủa vây , sợ tấn công , cố , chen chúc 
đ) Rì rào , rì rào , con mèo nào mới về thế .
- Gọi H đọc yêu cầu 
- H cá nhân tự làm bài 
- Gọi H nêu bài làm 
- Nhận xét , kết luận đúng 
Những từ ngữ thể hiện phép nhân hoá . Nó đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo nó để nó đãi giun ; mời bọn gà mái đến xơi , nhưng lại hay tán tỉn láo khoét . Nó ngượng quá , đỏ chín mặt , hấp tấp nhảy xuống đất ..
 Những từ ngữ in đậm trong hai đoạn văn đã giúp cho người đọc thấy rõ được tính nết riêng của mỗi chú ( Gà của ông Bảy hoá hay tán tỉn láo khoét và hay trêu chọc bọn gà mái , gà của bà Kiên hay khoe khoang hảo huyền )
 Trong bài cô giáo lớp em ( TV 2 tập 1 ) nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết :
 Cô dạy em tập viết 
 Gió đưa thoảng hương nhài 
 Nắng nghé vào cửa lớp 
 Xem chúng em học bài 
Em hãy cho biết khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ?Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?
Gợi ý : - Dòng quê hương đưa nước về làm cho những ruộng lúa , vườn cây xanh tươi , đầy sức sống . Vì vậy nó được ví như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng các con khôn lớn 
- Nước sông đầy ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy lòng thương yêu , luôn sẵn sàng chia sẻ ( trang trải đêm ngày ) cho những đứa con , cho cả mọi người .
Những vẻ đẹp ấp áp tình người đó đã làm ta thêm yêu quý và gắn bó với dòng sông quê hương .
- Gv hệ thống bài 
- 1 H đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi 
- H nêu bài làm 
- Nhắc lại 
- H tự làm bài vào vở nháp 
- H đọc yêu cầu 
- H làm bài vào vở 
- 2 H nêu bài làm của mình 
- Lắng nghe , nhắc lại 
- H tự đọc yêu cầu đề và làm bài vào vở nháp 
- H lắng nghe ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc