Giáo án Môn Tự nhiên xã hội, khối 1, 2, 3

Giáo án Môn Tự nhiên xã hội, khối 1, 2, 3

I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

 - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

 - Đưa ra một số cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Tự nhiên xã hội, khối 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 1
Môn : TNXH
BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
	- Đưa ra một số cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động H
1.Ổn định
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới.
2.Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” 
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó. GV hướng dẫn các HS đặt câu hỏi và đến các bàn xem HS câu hỏi nào khó, các HS không giải quyết được GV có thể giúp đỡ.
Bước 2: GV thu kết quả quan sát.
- GV gọi 2 HS lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK vào phần: các việc nên làm và các việc không nên làm.
GV kết luận ý chính.
3.Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi..
Bước 1: 
- Yêu cầu HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi.
Bước 2 : 
- Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên.
- GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
3.Củng cố,dặn dò : 
- Hỏi tên bài:
- GV hỏi: Hãy kể những việc HS đã làm được hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
- GV khen ngợi các HS đã biết giữ gìn vệ sinh mắt và tai. Nhắc nhở một số HS chưa biết giữ gìn bảo vệ tai, mắt. Đồng thời cũng nhắc nhở các HS có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt.
- Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt.
- Hát tập thể
- Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.
- Làm việc theo cặp (2 HS): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại.
VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
- Làm việc theo lớp. 
- 1 HS gắn tranh vào phần nên
- 1 HS gắn tranh vào phần không nên. - Các HS khác theo dõi và nhận xét. 
- Làm việc theo nhóm nhỏ (4 H).
Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời.
VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?
Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn?
Đại diện 2 nhóm lên làm.
- Nhắc lại tên bài.
- Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà. 
Lớp 2
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I. Mục tiêu : 	
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt 
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phịng trnh cong vẹo cột sống.
* Kỉ năng ra quyết định 
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV:-Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Ổn định :
2.KTBC:
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài Hệ cơ 
 - Nhận xét,đánh giá.
3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em học “Làm gì để xương và cơ phát triển tốt”
 b.Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : -Làm gì để xương và cơ phát triển tốt .
* Bước 1 : Làm việc theo cặp :
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4 , 5 sách giáo khoa chỉ và nói cho nhau nghe về nội dung mỗi hình .
- Yêu cầu các nhóm làm việc .
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
-Yêu cầu một số em lên bảng thực hành hỏi và đáp các câu hỏi về nội dung các tranh .
* Giáo viên rút ra kết luận : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương pht triển tốt.
* Hoạt động 2 : Trị chơi : Nhấc một vật .
 * Bước 1 : Giáo viên làm mẫu nhấc một vật như hình 6 trang 11 đồng thời phổ biến cách chơi .
*Bước 2 : Tổ chức cho lớp chơi .
- Yêu cầu 2 em lên nhấc mẫu trước lớp . Lớp quan sát và góp ý .
- Yêu cầu lớp chia thành hai đội , các đội có số người như nhau .
- Hô : “ Bắt đầu “ để hai đội thi .
- Quan sát nhận xét những học sinh thực hiện đúng cách nhấc vật nặng 
* Giáo viên làm mẫu lại cả động tác nhấc đúng và nhấc sai để học sinh quan sát so sánh .
 4. Củng cố - Dặn dò:
-TNXH hôm nay học bài gì ?
-Nhận xét chung tiết học 
- Chuẩn bị : Cơ quan tiêu hóa.
- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể tên , nêu vai trị của hệ cơ đối với các hoạt động .
-Hs nhắc lại
Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ .
- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói cho nhau nghe những nội dung được thể hiện trong mỗi hình .
-Một số em lên thực hành hỏi và đáp trước lớp .
Tranh 1:vẽ bạn trai đang ăn.
Tranh 2:Vẽ 1 bạn ngồi học sai tư thế.
Tranh 3:vẽ 1 bạn đang bơi ở bể bơi.
Tranh 4,5:Vẽ 1 bạn xách nặng,1bạn xách nhẹ.
- Quan sát giáo viên làm mẫu 
- Theo dõi bạn làm mẫu và nhận xét .
- Lớp chia thành hai đội , có số người bằng nhau . Mỗi đội xếp thành một hàng dọc đứng vào vạch qui định .
- Lần lượt mỗi đội một em lên thi nhấc vật nặng đưa về cuối hàng .
- Theo di nhận xét những bạn nhấc đúng cách và những bạn nhấc chưa đúng cách .
Lớp 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 7 : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
 - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 - Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuàn hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG
	GV : Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
	HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Máu gồm những thành phần nào ?
- Cơ quan tuần hoàn gồm những gì ?
2. Bài mới
a. HĐ1 : Thực hành
- HS trả lời
* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc cả lớp
- GV HD HS : áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
+ Bước 2 : làm việc theo cặp
+ Bước 3 : làm việc cả lớp
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ?
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ?
- 1 số HS lên làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành như HD
- HS trả lời câu hỏi
* GVKL : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV gợi ý :
. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu
. Chỉ và nó đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bo-níc rồi trở về tim
c. HĐ3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
+ Bước 2 : Các nhóm chơi
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- Nhóm nào song trước dán sản phẩm của mình lên trước
- Nhận xét khen nhóm bạn
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
	- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn
	- Biết được tại sau không nên luyện tập và lao động quá sức
II. ĐỒ DÙNG
	GV : Hình vẽ trong SGK
	HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động
- 2, 3 HS lên bảng chỉ
- Nhận xét bạn
* Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉe ngơi, thư giãn
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : 
- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
+ Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều
- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận đọng nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi
- HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang
- Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi
- HS chơi trò chơi
- HS thảo luận trả lời
* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ
b. HĐ2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn
. Khi vui quá	
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận
. Thư giãn
- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn
. Khi vui quá	
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận
. Thư giãn
- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn
. Khi vui quá	
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận
. Thư giãn
- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn
. Khi vui quá	
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận
. Thư giãn
- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ...
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
TUẦN KÍ DUYỆT 4
 - Hình thức...................................................................................................
 - Phương pháp ...............................................................................................
 - Nội dung ....................................................................................................
 DUYỆT CỦA BGH TỔ CHUYÊN MÔN	
 Ngày.....tháng 09 năm 2012 Ngày.....tháng 09 năm 2012
 P.Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn
 Huỳnh Minh Trung Nguyễn Thị Thơm

Tài liệu đính kèm:

  • doctu nhien xa hoi khoi 123.doc