Giáo án Mỹ thuật lớp 3

Giáo án Mỹ thuật lớp 3

Môn: Mĩ thuật

Bài 1: Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi.

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.

- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II, Chuẩn bị.

- Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.

- Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 1: Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.
Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.
Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. kiểm tra 4’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 4’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Xem tranh
 20 – 25’
HĐ 2: nhận xét, đánh giá. 5 – 10’
3. Dăn dò 2’
- kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- nhận xét.
- Đưa tranh vẽ về đề tài môi trường.
- Giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ đề tài môi trường phong phú đa dạng- hôm nay tìm hiểu tranh vẽ về đề tài này.
- Ghi bảng tên bài.
- Treo tranh phóng to.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và thảo luận theo nội dung sau.
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Hình ảnh chính – phụ?
- Hình dáng, động tác, màu sắc trong tranh.
- Theo dõi khích lệ bổ xung.
- Tương tự với tranh 2.
- Xem tranh để tìm hiểu, tiếp xúc với cái đẹp và yêu cái đẹp.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Khen gợi động viên HS có nhận xét phù hợp với nội dung tranh.
- Đặt đồ dùng học tập lên mặt bàn.
- Bổ xug đồ dùng còn thiếu.
- Quan sát tranh.
- Nhắc lại tên bài.
Quan sát tranh ở vở tập vẽ thảo luận nhóm 4.
- Đại diện đứng lên trình bày.
- Bạn trong nhóm hoặc nhóm khác bổ xung.
- Các bạn đang vun đất tưới nước cho cây.
- Cây, các bạn đang lao động là hình ảnh chính.
- Mặt trời: là hình ảnh phụ.
- Các bạn miệt mài l àm việc, nét mặt tươi vui, màu áo quần đủ màu hoà cùng màu xanh của cây lá tạo nên một bức tranh đẹp.
- Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 2: Vẽ trang trí:
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
I. Mục tiêu:
-HS tìm hiểu cách trang trí đườngdiềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí bằng đường diềm.
II, Chuẩn bị.
-đồ vật có trang trí đường diềm.
-Bài vẽ mẫu chưa hoàn chỉnh, hoàn chỉnh phóng to.
-Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 3’
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét 5’
HĐ 2: 3’ Cách vẽ hoạ tiết.
HĐ 3: 20’
Thực hành.
HĐ 4: 5’ Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
- nhận xét.
-Đưa vật có trang trí đường diềm lên.
- Từ đó giớit thiệu tên bài.
- Giới thiệu.
- Đường diềm là những hoạ tiết được xắp xếp xen kẽ lập đi lặp lại kéo dài.
Đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn.
- Đưa 2 mẫu. 1 hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh. Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
- có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
- Các hoạ tiết được xắp xếp như thế nào?
- Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu gì?
- Những màu nào đượcvẽ trên đường diềm?
- Làm mẫu.
+ Phác trục để vẽ cân đối (vẽ nhẹđể còn tẩy).
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu.
+ Quan sát HS thêm.
- Đánh giá khen bài vẽ đẹp
- Dặn HS.
- Đặt đồ dùng trên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát nhận xét.
- 1 Đã hoàn chỉnh, một chưa hoàn chỉnh.
- Những cánh hoa và đường gấp khúc.
- Đối xứng nhau, cân đối.
- 4 Ô hoạ tiết.
- Vàng xanh đỏ.
- HS quan sát.
- HS vẽ.
- Thực hành vẽ. 
- Trình bày bài vẽ.
- Nhận xét – đánh gía – xếp loại.
- Về nhà quan sát các loại quả mà em biết.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ theo mẫu, vẽ quả.
I. Mục tiêu:
HS biết phân biệt màu sắc hình dáng quả.
Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả.
II, Chuẩn bị.
- Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét 5’
HĐ2: Cách vẽ 5’
HĐ3: Thực hành
 15’
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
 5’
3. Củng cố dặn dò 1’
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Đặt một số loại quả lên bàn.
- Nêu câu hỏi:
- Tên quả:
- Đặc điểm hình dáng:
- Tỉ lệ:
- Màu sắc:
+ Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau.
+ Vẽ mẫu HD.
+ Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ.
+ Dựa và hình dáng phác.
+ Sửa cho đúng mẫu.
+ Vẽ màu:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát HD thêm.
- Đánh giá.
- Nêu cái được cái chưa được.
- Tuyên dương em vẽ đẹp.
-Nêu cách vẽ quả?
-Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- Đặt dụng cụ lên bàn.
- Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
Cà chua ....
Tròn, ...
Nhỏ ...
Đỏ ...
- Quan sát.
- Quan sát mẫu – ướng lượng- vẽ.
- Trưng bày một số bài vẽ.
- Quan sát nhận xét.
-Nêu.
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ tranh đề tài trường em.
I.Mục tiêu:
-HS biết tìm chọn nội dung phù hợp.
-Vẽ được tranh theo đề tài trường em.
-HS thêm yêu trường mến lớp.
II, Chuẩn bị.
-Tranh của HS về đề tài trường em 
-Tranh các đề tài khác
-Hình gợi ý vẽ tranh
-HS sưu tầm tranh về trường học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2Giảng bài.
HĐ1 Tìm chọn nội dung bài 5’
HĐ2. Cách vễ tranh 5’
HĐ3.Thực hành
 20’
HĐ4.Nhận xét, đánh giá. 5’
3.CC, dặn dò.2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét.
-Đưa tranh về đề tài trường và đề tài khác.
-Ghi tên bài.
-Đưa tranh về đề tài trường học.
-Đề tài trường vẽ gì?
-Hình ảnh nào được thể hiện rõ?
-Cách xếp hình vẽ màu như thế nào?
-Chọn nội dung vui chơi...
-Chọn hình ảnh chính phụ.
-Xắp xếp cân đối.
-Vẽ màu, màu tươi sáng...
-Theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Đánh giá:ưu, nhược
-Dặn dò.
-Bổ sung.
-Quan sát, nêu nhận xét.
-Lớp học, giờ chơi.
-Nhà, cây, hoa, HS, cột cờ
-Hình chính đưa vào giữa khung- hình phụ ra ngoài.
-HS nêu lại.
-HS vẽ vào vở
-Trưng bày bài vẽ-nhận xét.
-Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 5: Xé dán hình hoa quả.
I.Mục tiêu
-Nhận biết hình khối của một số quả.
-Xé, dán một vài loại quả gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
-Tranh một số quả, quả thực, bài xé, dán năm trước.
-Vở ve, giấy màu,keo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
2.1.GTB. 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1. Quan sát, nhận xét 5’
HĐ2. HD xé, dán 5’
HĐ3. Thực hành. 
 15’
HĐ4. Nhận xét, đánh giá 5’
3.Củng cố, dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs.
-Nhận xét bài .
-Đưa tranh giới thiệu ghi tên bài.
-Đưa một số loaiï quả.
-Chọn màu phù hợp với quả.
-Vẽ hình dáng quả vào mặt sau.
-Xé rộng ra một chút.
-Sửa, hướng dẫn.
-Xé cuống la.
-Gắn và dán vào vở.
-Treo tranh(mẫu quả)
-Theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-Bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát- nhận xét.
+Quả gì?
+Hình giáng?
+Màu sắc?
-Quan sát mẫu.
-Nghe hướng dẫn.
-Quan sát- chọn quả.
-Thực hành xé, dán.
-Trưng bày bài.
-Nhận xét.
-Bình chọn.
-Chuẩn bị giờ sau.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
I. Mục tiêu:
HS biết thêm về trang trính hình vuông.
Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông sau khi trang trí.
II, Chuẩn bị.
Khăn vuông.
Bài vẽ của HS năm trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét. 6’
HĐ2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. 3’
HĐ 3: Thực hành
 15 – 17’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3 – 4’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa ra một số vật hình vuông được trang trí.
-Thường dùng hoạ tiết nào?
-Hoạ tiết chính đặt ở đâu?
-Cách đặt như thế nào?
-Màu sắc?
Đưa tranh quy trình.
-Gợi ý cách vẽ.
-Quan sát hoạ tiết đối xứng với họa tiết cần vẽ để có cách vẽ, chọn màu.
Màu hoạ tiết chính.
Màu hoạ tiết phụ
Màu nền.
Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau.
-HD thêm.
-Hoạ tiết đều hay chưa.
-Màu tô như thế nào?
- nhận xét đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-Nhận xét – bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
Hoa, lá, chim thú.
-Đặt ở giữa.
-Đặt ở góc – rì hình.
-Các hoạ tiết đối nhau thì giống nhau.
Tươi sáng đậm nhạt khác nhau.
HS quan sát – Nghe hướng dẫn.
- HS mở vở tập vẽ.
-Quan sát nhận xét.
-Trưng bày bài vẽ.
Quan sát nhận xét.
-Chọn bài vẽ.
-Về nhà quan sát hình dáng chai.
-Chuẩn bị đồ dung học tập.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 7: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai.
I. Mục tiêu:
Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
Một số mâu chai.
Bài vẽ của HS năm trước.
Đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra . 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1 Quan sát và nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách vẽ chai 5’
HĐ 3: Thực hành
 15 – 20’
Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đưa ra một số chai.
-Nhận xét kết luận.
Cha ...  mình thích.
-hoàn thành tiếp bài vẽ.
Quan sát cái bát.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 13: Vẽ trang trí cái bát.
I. Mục tiêu:
HS biết trang trí cái bát
Trang trí được cái bát theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II, Chuẩn bị.
bát có hình dáng trang trí, một bát không.
Bài trang trí của HS lớp trứơc.
Hình gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra.
 2’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách trang trí cái bát 5’
HĐ 3 Thực hành 15’
Hoạt động 4 Đánh giá 5’
3. Củng cố – dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – nhận xét.
Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa một số bát có hình trang trí khác nhau.
Em thích hình hoạ tiết trên bát nào?
đưa hình gợi ý.
- Nêu: Trang trí đồng đều;Sử dụng đường diềm đối xúng, trang trí không đồng đều: Có thể vẽ hoạ tiết lệch một bên lên trên, xuống dưới, ...
- GV phác hoạ một số hoạ tiết trên bát.
Quan sát hướng dẫn thêm
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
Bổ xung. 
Nhắc lại đề bài,
- Quan sát nhận xét.
+ Hình dáng
+ cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp).
- Nêu
Quan sát
HS nghe
Quan sát.
Thực hành vẽ.
HS đưa bài – nêu
Nhận xét
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
?&@
Môn: Mĩ thuật.
Bài 14: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu.
HS tập quan sát và vẽ đặc điểm, một số con vật nuôi theo mẫu.
Biết vẽ và vẽ được hình con vật.
Yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
Tranh hướng dẫn cách vẽ.
Tranh bài vẽ năm trước của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét. 5’
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. 
 5’
Hoạt động 3 : Thực hành. 15’
Hoạt động 4: Đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Kể tên một số con vật mà em biết?
- Treo tranh một số con vật.
- Nhận xét chốt ý ...
- Nêu cách vẽ:
+ Phác họa
+ Vẽ bộ phận chính trước,...
+ Vẽ chi tiết : chân, đuôi,...
+ Sửa lại cho giống mẫu.
+ Vẽ màu.
- Hướng dẫn nhắc nhở trước khi thực hành.	
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
-Nối tiếp kể.
- Quan sát tranh- nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng (Đầu, mình,...)
+ Sự khác nhau.
- Kể đặc điểm một vài cin vật.
- Quan sát và nghe hướng dẫn.
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Giới thiệu bài vẽ theo nhóm.
- Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị cho giờ học sau.
	M«n: MÜ thuËt
	Bµi 15: VÏ, xÐ d¸n h×nh con vËt.
I.Mơc tiªu.
NhËn ra ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt.
BiÕt c¸ch xÐ vµ t¹o d¸ng h×nh con vËt theo ý thÝch.
Yªu mªn con vËt.
II.ChuÈn bÞ:
Tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt.
H×nh gỵi ý c¸ch xÐ d¸n.
GiÊy mÇu.
HS giÊy mµu vµ vë tËp vÏ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - hoc chđ yÕu.
ND - TL
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.KiĨm tra bµi cị.
2.Bµi míi.
2.1.Giíi thiƯu.
2.2.Ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 2. C¸ch xÐ, d¸n c¸c con vËt.
Ho¹t ®éng 3. Thùc hµnh.
Ho¹t ®éng 4. NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
3. Cđng cè - dỈn dß.
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa häc sinh.
- ChÊm s¶n phÈm tuÇn tr­íc.
NhËn xÐt chung.
Giíi thiƯu - ghi ®Ị bµi.
Giíi thiƯu vỊ tranh ¶nh.
- C©u hái gỵi ý cho häc sinh quan s¸t c¸c con vËt.
Dïng giÊy mµu HD:
+ XÐ bé phËn chÝnh: ®Çu m×nh.
+ XÐ c¸c bé phËn sau: ch©n, ®u«i, tai,...
+ D¸n dÝnh thµnh con vËt.
+ HD c¸ch t¹o d¸ng: ®i, ®øng, quay, ngÈng ®Çu.
+ Sư dơng mµo hỵp lý.
Giỵi ý – giĩp ®ì.
HD HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
Giỵi ý nhËn xÐt.
+ H×nh d¸ng.
+ §Ỉc ®iĨm con vËt.
Yªu cÇu:
NhËn xÐt tiÕt häc.
- §Ĩ ®å dïng häc tËp lªn bµn.
- Më vë tËp vÏ.
- Nh¾c l¹i ®Ị bµi.
- Quan s¸t tranh ¶nh, nªu tªn c¸c con vËt - bé phËn c¸c con vËt - ®Ỉc ®iĨm c¸c con vËt.
- Nèi tiÕp nªu nh÷ng con vËt m×nh ®Þnh xÐ d¸n.
Quan s¸t trªn quy tr×nh nghe c¸ch HD.
- Tù xÐ d¸n con vËt theo ý thÝch.
Tõng bµn d¸n s¶n phÈm vµo khỉ giÊy A4.
§¹i diƯn nhãm ®Ýnh s¶n phÈm cđa nhãm lªn b¶ng.
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ chän ra s¶ phÈm ®Đp.
- S­u t©m tranh d©n gian tranh §«ng Hå.
Môn: MĨ THUẬT.
Bài 16: Vẽ trang trí 
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độc đậm nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh dân gian theo đề tài khác nhau.
- Một số bài tập vẽ màu của HS.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền Việt Nam, ..
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khsc nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội,.
- Yêu cầu:
- Treo tranh đấu vật:
- Tranh vẽ những gì ?
- Tranh được sử dụng những màu nào ?
Yêu cầu HS:
- Nhắc nhở khi sử dụng màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nêu một số tranh dân gian mà em biết.
- Quan sát tranh.
- Các dáng người ngồi, các thế vật, .
- Nối tiếp nêu những màu được sử dụng trong tranh.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về sưu tầm tranh đân gian.
- Tìm tranh ảnh vẽ đề tài bộ đội.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
	Bài 17: Vẽ tranh
Đề tài chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội.
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt.
+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.
+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ dội hành quân.
-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết.
- Yêu cầu nhớ lại các hình hảnh về cô chú bộ đội.
- Quân phục có những gì?
- Trang thiết bị có những gì?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động.
- Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
Yêu cầu HS:
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quần áo mũ và màu sắc.
- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ...
- Quan sát GV làm mẫu.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Về quan sát cái lọ hoa.
?&@
Môn: MĨ THUẬT.
	Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái lọ hoa
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng.
HS biết cách vẽ lọ hoa.
Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.1’
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
7’
Hoạt động 3: 20’Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò. 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.
+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
gì?
- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?
- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào?
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Phác hoạ khung hình:
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.
- Nhắc nhở trước khi thực hành
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,.
- nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS.
- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, .
- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích. 
(các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, 
- Thực hành theo yêu cầu GV
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.
- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docMY THUAT.doc