Giáo án Mỹ thuật lớp 7

Giáo án Mỹ thuật lớp 7

TUẦN 1 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Sơ lược về Mĩ thuật thời Trần (1266 -1400 )

Ngày soạn:

Ngày giảng:

I- Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức sơ lược về Mĩ thuật thời Trần.

- Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

II- Đồ dùng dạy- học:

1- Giáo viên:- Tranh (bộĐDDH Mĩ thuật 7).

 - Sưu tầm thêm tranh, ảnh về MT thời Trần.

2- Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật thời Trần.

 - Đọc bài trong SGK.

3- Phương pháp:- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.

 

doc 78 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật thời Trần (1266 -1400 )
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- HS nắm được kiến thức sơ lược về Mĩ thuật thời Trần.
- Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên:- Tranh (bộĐDDH Mĩ thuật 7).
 - Sưu tầm thêm tranh, ảnh về MT thời Trần.
2- Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật thời Trần.
 - Đọc bài trong SGK.
3- Phương pháp:- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
P tiện
1- KT: k0.
2- bài mới: Vào bài+GB.
a- HĐ1 Khái quát về bối cảnh XH thời Trần:
ý - GV nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý. MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý nhưng có những nét đặc trưng riêng.
* Bối cảnh XH thời Trần:
- VN đầu thế kỉ XIII có những biến động từ thời L chuyển sang thời Trần, vai trò lãnh đạo đất nước thay đổi nhưng nhìn chung XH không có gì thay đổi lớn. Thời Trần có một công rất lớn là 3 lần đánh thắng quân Mông- Nguyên,...
b- HĐ2 Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật thời Trần:
- MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý.
- MT thời Trần phát triển thuận lợi....
*KL: MT thời Trần giàu chất hiện thực, cách tạo hình khoẻ khoắn, mộc mạp.
- GV chia nhóm(3 nhóm).
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm 5 phút.
- Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận.
- GV tóm tắt các ý chính và cho HS quan sát tranh, ảnh về MT thời Trần.
c- HĐ3 Đánh giá kết quả học tập:
- Củng cố và liên hệ thực tế:
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN: Sưu tầm tranh, ảnh về MT thời Trần.
- Quan sát, nghiên cứu hình dáng, cấu tạo của cốc và quả.
 1’
 10’
 30’
 3’
 1’
- HS chú ý. 
- HS cử nhóm trưởng.
- HS nghiên cứu và thảo luận, ghi chép.
Máy 
chiếu.
Tranh.
Nhóm 1
Câu1: Mĩ thuật thời Trần gồm những loại hình nghệ thuật nào?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu2: Kiến trúc thời Trần gồm mấy loại hình nghệ thuật? Là những loại hình nào?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu3: Em hãy nêu đặc điểm của kiến trúc cung đình thời Trần.(Nêu tên các công trình kiến trúc cung đình).
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu4: Đặc điểm của kiến trúc phật giáo thời Trần là gì?( nêu ví dụ các công trình).
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhóm 2
Câu1:Nghệ thuật điêu khắc thời Trần có những đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu2: Vì sao người ta nói chạm khắc trang trí lại gắn liền với nghệ thuật kiến trúc? Em hãy nêu đặc điểm của chạm khắc trang trí thời Trần.(nêu ví dụ các tác phẩm).
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ăm trước.
2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
3- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
P tiện
1- KT đồ dùng học vẽ.
2- Bài mới: Vào bài+ GB.
a- HĐ1 Quan sát, nhận xét:
- Báo tường thường được làm vào những dịp nào?
- Giới thiệu một số báo tường.
- Mục đích của việc làm bào tường là gì?
- Phần nào của báo tường được trang trí đẹp nhất?
- Vì sao đầu báo lại được trang trí đẹp nhất
- Đầu báo tường gồm mấy phần? là những phần nào?
- Phần hình trong đầu báo tường phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Chữ của đầu báo phải đạt yêu cầu gì?
- Nền trong đầu báo tường ntn?
b- HĐ2 Cách trang trí đầu báo tường:
- Bước1 ta phải làm gì?
- Bước2 là gì?
- Bước3?
- Bước 4?
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
- Theo em em thích bài nào nhất? Vì sao? Theo em bài nào hoàn thành chưa tốt? Vì sao?
- Nhận xét, bổ sung và định hướng cho HS cách làm bài.
c- HĐ3 Thực hành:
- Quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Cùng HS đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn.
- GV rút kinh nghiệm cho một số bài.
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN: Hoàn thành tiếp và chuẩn bị bài sau.
 1’
 2’
 5’
6'
25'
5'
1'
- 26/3, 20/11, 19/5, 22/12, 8/3, ...
- Quan sát và trả lời.
- Để tất cả mọi người cùng tìm hiểu và hiểu rõ hơn về những ngày kỉ niệm đó.
- Đầu báo.
- Để thu hút người xem.
- Gồm 3 phần: phần hình, phần chữ và phần nền.
- Hình phải rõ nội dung, mang tính khái quát cao, đúng ý nghia của ngày kỉ niệm.
- Phù hợp với ngày kỉ niệm, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ đọc và đẹp.
- Hình đậm thì nền nhạt hoặc ngược lại.
- Chọn nội dung .
- Sắp xếp mảng chính, mảng phụ.
- Phác hình .
- Sửa hình và vẽ màu
- Quan sát tranh và nhận xét bài của bạn.
- Chú ý.
- HS vẽ bài.
- HS trình bày bài vẽ.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chú ý.
- Một số báo.
- Hình minh hoạ các bước vẽ.
-Bài của HS.
Tuần 29 Bài 29: Vẽ tranh
Đề tài: "An toàn giao thông"
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của luật an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia.
- Nắm được các bước vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông và tự chọn được nội dung về đề tài an toàn giao thông và vẽ tranh theo ý thích.
- Học sinh chấp hành luật giao thông tốt hơn và tuyện truyền cho mọi người cùng chấp hành.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
 - Một số tranh, ảnh về đề tài giao thông đường sắt, đường bộ,....
 - Hình minh hoạ các bước vẽ.
 - Một số bài của HS năm trước.
2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
3- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
P tiện
1- KTđồ dùng:
2- Bài mới: Vào bài +GB.
a- HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh về giao thông.
- Hình ảnh trong tranh là gì?
- Trong tranh có những phương tiện giao thông nào?
- Hàng ngày em đến trường em thì em tham gia hoạt động giao thông nào?
- Em cho biết trong tranh giao thông đường bộ thì phương tiện nào đi sai luật?
- Theo em người đi xe đạp phải đi ntn thì đúng?
- Giới thiệu một số biển báo giao thông đường bộ.
- Các biển báo trên yêu cầu người tham gia giao thông chấp hành những gì?
* KL: Muốn vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông tốt thì phải biết được về luật giao thông mà mình định vẽ
b- HĐ2 Cách vẽ tranh:
- Cách vẽ tương tự như các đề tài khác. 
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? 
- Nhận xét, bổ sung.
c- HĐ3 Thực hành:
- Quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Gọi HS nhận xét và cho điểm bài của bạn:
+ Nội dung;
+ Bố cục;
+ Hình mảng;
+ Màu sắc.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm bài cho HS.
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
3- BTVN: Vẽ tiếp và chuẩn bị bài sau.
1'
2'
5'
5'
25'
5'
2'
- HS quan sát và nhận xét tranh.
- Mọi người tham gia giao thông.
- Ô tô, xe máy, xe đạp, tầu hoả,
- Giao thông đường bộ.
- Người đi xe đạp đi sai luật.
- Đi vào bên phải và phải chờ tín hiệu đèn xanh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Không được đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ, rẽ phải, cấm họp chợ,
- Chú ý.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- HS vẽ bài.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chú ý.
- Tranh.
Tuần 30 Bài 30:thường thức mĩ thuật
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kì Phục Hưng ý.
- Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp chuẩn mực của một ssó tác phẩm mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng
- HS có thía độ trân trọng, yêu mến các nền văn hoá nhận loại, trong đó có mĩ thuật thời Phục Hưng ý.
II- Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: 
- Tranh, ảnh về thời kì Phục Hưng.
2- Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh và bài viết về thời kì Phục Hưng.
3- Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp và hoạt động nhóm.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
P tiện
1- KTBTVN.
2- Bài mới; Vào bài + GB.
a- HĐ1 Thân thế và sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ý thời kì Phục hưng:
? Giai đoạn Phục hưng cực thịnh có những hoạ sĩ nào:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu lần lượt từng hoạ sĩ.
*Hoạ sĩ Lê-ô-na-đơ Vanh-xi (1452 - 1520):
*Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475- 1564):
*Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483- 1520):
b- Một số tác phẩm tiêu biểu:
* Tranh Mo-na Li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na-đơ Vanh-xi.
- Giới thiệu tranh và phân tích.
* Tượng Da-vít của Mi-ken-lăng-giơ.
- Giới thiệu tác phẩm và phân tích.
* Tranh Trường học A-ten của Ra-pha-en.
- Giới thiệu tranh và phân tích.
c- HĐ3 Đánh giá kết quả học tập:
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN:
- Sưu tầm tranh, ảnh bài viết liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
1'
2'
15'
20'
5'
2'
- có nhiều hoạ sĩ nổi tiếng trong đó tiêu biểu là 3 hoạ sĩ: Lê-ô-na-đơ Vanh-xi, Mi -ken-lăng-giơ, Ra-pha-en.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Chú ý.
- Tranh Mô-na Li-da.
- Tượng Da-vít.
- Tranh Trường học A-ten.
Tuần 31 Bài 31: Vẽ tranh
Đề tài: "Hoạt động trong những ngày hè"
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- Học sinh kể tên của một số hoạt động hè mà mình đã từng tham gia, nắm được cách vẽ tranh về những hoạt động đó.
- Học sinh tự vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình.
- Học sinh thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc tham gia vào các hoạt động hè lành mạnh.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
 - Một số tranh, ảnh về các hoạt động hè: cắm trại, giao lưu văn nghệ, thăm quan, thăm quê, 
 - Một số bài của HS năm trước.
2- Học sinh: 
- Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
3- Phương pháp: 
-Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
P tiện
1- KTđồ dùng:
2- Bài mới: Vào bài +GB.
a- HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Những ngày hè em thường tham gia những hoạt động nào của địa phương?
- Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?
- Giới thiệu tranh, ảnh một số hoạt động hè.
- Trong tranh là những hoạt động gì?
- Không khí của các hoạt động này diễn ra ntn?
- Những hoạt động em tham gia em thấy nó có ý nghĩa ntn?
- Màu sắc của các hoạt động hè ntn?
b- HĐ2 Cách vẽ tranh:
- Cách vẽ tương tự như các đề tài khác. 
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? theo em bài vẽ nào hoàn thành chưa tốt? chưa tốt ở chỗ nào? 
- Nhận xét, bổ sung và định hướng cho HS cách làm bài.
c- HĐ3 Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập và cho HS thực hành.
- Quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Gọi HS nhận xét và cho điểm bài của bạn:
+ Nội dung;
+ Bố cục;
+ Hình mảng;
+ Màu sắc.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm bài cho HS.
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
3- BTVN: Vẽ tiếp và chuẩn bị bài sau.
1'
2'
5'
5'
25'
5'
2'
- Cắm trại, tham quan, vui Tết thiếu nhi 1-6,
- Suy nghĩ và trả lời.
- Qua sát tranh.
- Cắm trại, thăm hỏi các gia đình chính sách,
- Rất động vui và sôi nổi.
- Vui, giúp đỡ được nhiều người và học tập được nhiều điều bổ ích.
- Tươi vui và rực rỡ.
- Quan sát và nhận xét tranh vẽ.
- Học sinh vẽ bài.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chú ý.
- Tranh.
- Bài vẽ của HS năm trước.
Tuần 32 Bài 32: Vẽ trang trí
Trang trí tự do(kiểm tra học kỳ ii)
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy...
- Tự trang trí một bài theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí và biết vận dụng vào trang trí trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
- Bài trang trí các loại.
- Một số các đồ vật có trang trí.
2- Học sinh: 
- Đồ dùng học vẽ và giấy vẽ.
3- Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
P. tiện
1- KTđồ dùng:
2- Bài mới: Vào bài +GB.
a- HĐ1 HD quan sát, nhận xét:
- Tiến hành như các bài trước.
b- HĐ2 Cách trang trí:
- Giới thiệu hình minh hoạ các bước trang trí.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và định hướng cho HS cách làm bài.
c- HĐ3 Thực hành:
- Nêu y/c của bài tập và cho HS thực hành.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Gọi HS nhận xét và cho điểm bài của bạn:
+ Nội dung;
+ Bố cục;
+ Hình mảng;
+ Màu sắc.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm bài cho HS.
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
3- BTVN: Vẽ tiếp và chuẩn bị bài sau.
1'
2'
5'
6'
25'
5'
1'
- Quan sát tranh và nhận xét.
- Vẽ bài.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chú ý.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
Tuần 33 - 34 Bài 33 - 34: Vẽ tranh 
Đề tài Tự do
( Bài kiểm tra học kì II - Thời gian: 2 tiết)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được nội dung đề tài theo ý thích để vẽ. Nắm được cách vẽ tranh về đề tài tự chọn.
- Vẽ được một bức tranh về đề tài tự chọn ( tiết 1 vẽ hình; tiết 2 vẽ màu)
- HS thích quan sát, tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
II- Thời gian: 2 tiết
- Vẽ trên khổ giấy A4.
- Cuối tiết 2, GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chọn các bài vẽ đẹp để trưng bày.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------- **********--------------------------
Tranh tĩnh vật màu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an My Thuat 7 Do Thi Xiem Truong TH Ngoc Liep.doc