Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Hiểu được các yêu cầu của bài làm tự sự. Thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến.

 Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý.

 Thực hành lập dàn ý.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu, thiết kế giáo án.

- HS : Chuẩn bị theo dàn ý đã hướng dẫn.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn : 
Tiết : 48 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ 
 KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Hiểu được các yêu cầu của bài làm tự sự. Thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến.
 Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý.
 Thực hành lập dàn ý.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu, thiết kế giáo án.
- HS : Chuẩn bị theo dàn ý đã hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: 
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra .
 - Bài mới.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
- Nêu tầm quan trọng của việc kể chuyện đời thường -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Nghe - Ghi tựa bài.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kiểu bài kể chuyện đời thường. 
* Kể chuyện đời thường: Là kể về những câu chuyện hằng ngày, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Nhân vật và sư việc phải chân thực, không bịa đặt. 
- Gọi HS đọc các đề ở SGK (7 đề).
- Hỏi: Các đề trên yêu cầu chúng ta kể về điều gì?
-> Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
- Hỏi: Khi kể về những đề trên chúng ta cần phải làm gì?
- Gọi HS nhận xét -> GV chốt lại.
-Hỏi: Theo em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường?
 Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày -> chốt lại.
- Hỏi: Em hãy tìm một hoặc hai đề văn tự sự cùng loại?
- Nhận xét-> cho HS ghi vào vở.
- Gọi HS đọc đề và bài tham khảo “Kể chuyện về ông hay bà của em” (SGK trang 119, 120, 121).
- Hỏi: Bài làm trên có sát với đề không? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Cá nhân đọc đề.
- Trả lời cá nhân: kể về người thật, việc thật.
- Nhân vật và sư việc phải chân thực, không bịa đặt.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tìm đề.
- Nghe – ghi .
- HS đọc.
- Sát- các sự việc kể trong bài có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.
+ Hoạt động 3: Lập dàn ý. 
 * Mở bài: Giới thiệu quê em đổi mới.
 * Thân bài: 
 - Làng trước kia nghèo, buồn, lặng lẽ.
- Làng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng:
 + Những con đường, những ngôi nhà mới.
 + Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bóng
 + Điện đài, tivi, xe máy, vi tính .
 + Nề nếp làm ăn, sinh hoạt.
* Kết bài: Làng trong tương lai.
- Gọi HS đọc đề đ (SGK trang 119).
- Chia nhóm cho HS lập dàn bài (Phát giấy cho HS).
- GV gọi HS trình bày (Trên giấy).
-> Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm -> lập dàn bài.
- Trình bày.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
 - Củng cố:
 - Dặn dò:
- GV gọi HS đọc 2 bài văn tham khảo (SGK trang 122, 123)
 - Yêu cầu HS về nhà:
 + Tập kể chuyện đời thường.
 + Chuẩn bị: Bài viết số 3.
- Đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
DUYỆT
Ngày tháng ..năm 2005

Tài liệu đính kèm:

  • doce2-48-LUYENTAPTUSU-KECHUYENDOITHUONG.doc