I. YÊU CẦU :
Giúp HS biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể về văn miêu tả.
Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, , thiết kế giáo án.
- HS : Lập dàn ý theo gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu vai trò tiết luyện nói -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Nghe, ghi tựa.
Tuần : 24 Ngày soạn : 23 /02 / 2006 Tiết : 96 Ngày dạy : 01/ 03 / 2006 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ. Tập làm văn I. YÊU CẦU : Giúp HS biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể về văn miêu tả. Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, , thiết kế giáo án. - HS : Lập dàn ý theo gợi ý SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nêu vai trò tiết luyện nói -> dẫn vào bài -> ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Nghe, ghi tựa. + Hoạt động 2: Hướng dẫn cách luyện nói. (10 phút) Bài tập 1: DÀN Ý: - Lớp học chuyển sang tập viết. - Cảnh lớp học: + Những tờ mẫu mà thầy Ha-men đã chuyển bị. + Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ bay phấp phới chung quanh lớp học. - Cảnh tập viết: + HS chăm chú viết, im phăng phắc. + Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. + Những trò nhỏ nhất cặm vạch những nét sổ. + Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẻ. Bài tập 2: a. Mở bài: Thầy Ha-men là người yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ, thầy đã kêu gọi mọi người phải học tập, giữ gìn và bảo vệ tiếng nói đó trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. b. Thân bài: Trang phục trang trọng khác thường. Dịu dàng, thương yêu, kiên nhẫn dạy đến phút cuối. Hình ảnh đầy xúc động của thầy ở cuối buổi học. c. Kết bài: Hình ảnh đáng khâm phục và kính trọng của thầy -> là bài học cảm động và thấm thía đối với mọi người chúng ta. - GV lưu ý HS : lập dàn ý (không viết thành văn), diễn đạt ý mạch lạc. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chuẩn bị một bài tập. -Cho thảo luận dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. - GV lưu ý HS: BT 1 tập trung vào 2 ý lớn: cảnh lớp học, cảnh tâp viết. - Lưu ý HS BT 2: chú ý làm nổi bật hình ảnh của người được miêu tả. - Nghe. - Nhóm, tổ thảo luận dàn ý theo yêu cầu. - Nghe. - Nghe. + Hoạt động 3: Thực hành luện nói. .(25 phút) - Bước 1: GV cho HS thảo luận về cách diễn đạt (10 phút). - Bước 2 : Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp -> GV nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày một nội dung nào đó để nhiều HS được luyện tập. - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm về cách diễn đạt. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Cá nhân diễn đạt một nội dung cụ thể. -> lớp nhận xét. + Hoạt động 4: Củng cố (Luyện tập) – dặn dò. (5 phút) -Củng cố: - Dặn dò: - GV tổng kết bài học, đánh giá, nhận xét chung về tiết luyện nói (ưu - khuyết) -Yêu cầu HS: + Tự luyện nói theo dàn ý + Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết văn bản. - Nghe (phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót). - Thực hiện theo yêu cầu GV. DUYỆT Ngày 24tháng 02..năm 2006
Tài liệu đính kèm: