TIẾNG GÀ TRƯA
- Xuân Quỳnh
A . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
-Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ.
-Thấy và chỉ ra được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên bình dị của tác giả.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: -Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan.
-Viết bài thơ và ghi nhớ vào bảng phụ.
-Anh : Người bà.
-Dự kiến tích hợp : TV : Điệp ngữ.
* Trò: -Đọc văn bản ; Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản .
Tuần : 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 53,54 TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ. -Thấy và chỉ ra được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên bình dị của tác giả. B. Chuẩn bị: * Thầy: -Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan. -Viết bài thơ và ghi nhớ vào bảng phụ. -Aûnh : Người bà. -Dự kiến tích hợp : TV : Điệp ngữ. * Trò: -Đọc văn bản ; Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: * Ổn định : * Kiểm tra : * Giới thiệu bài: Kiểm diện, trật tự. (?) Đọc thuộc lòng hai bài thơ : “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ? Qua hai bài thơ chúng ta hiểu được tính cách và tình cảm của Bác như thế nào ? - Gv nhận xét cho điểm. -Tiếng gà trưa: âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lòng người đọc bao điều suy nghĩ . Theo âm thanh ấy Xuân Quỳnh đã dẫn dắt chúng ta trở về những kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được trái tim trân thành, tha thiết của Xuân Quỳnh, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ :”Tiếng gà trưa”. -Lớp trưởng báo cáo. -Học sinh trả bài. -HS nghe. Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản : I/Tìm hiểu chung : 1)Tác giả : Xuân Quỳnh (1942-1988) ( Học phần chú thích SGK/Tr 150) 2)Xuất xứ : Trích trong tập : “Hoa dọc chiến hào” 3) Thể thơ : Thể thơ 5 tiếng. 4)Bố cục : -Khổ 1:Tiếng gà trưa gợi lên kí ức tuổi thơ. -Khổ 2: Kỉ niệm về những con gà. -Khổ : 3,4,5,6 :Kỉ niệm về người bà. -Khổ 7,8 :Mơ ước tuổi thơ-hiện tại của người chiến sỉ. II/Tìm hiểu văn bản : 1)Kỉ niệm thời thơ ấu: “Tiếng gà trưa. ........................................... Đi qua nghe sột soạt” - Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. -Kỉ niệm thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. -Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắc chiu dành dụm chăm lo cho cháu. -Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới. -GV cho HS đọc chú thích SGK/150. (?)Hãy nêu sơ lược vài nét về tác giả ? -GV : Bài thơ này viết theo thể thơ ngũ ngôn. Thể thơ ngũ ngôn của Việt Nam được viết từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và Vè dân gian có nhiều khổ (Mổi khổ 5 câu ) vần liền ở câu 2,3 cuối câu 4,5. -Hướng dẫn HS đọc : Giọng trầm lắng bồi hồi, giàu cảm xúc, chú ý những từ lặp lại nhiều lần. -Gọi HS đọc. -Nhận xét cách đọc. (?) Bài thơ được chia bố cục như thế nào ? (?) Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sỉ, những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ ? -Qua những kỉ niệm trên đã gợi lại tình cảm ra sao của người cháu đối với bà. -Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ , in đậm hình ảnh người bà và tình bà cháu. Em hãy phân tích hình ảnh người bà trong kỉ niệm của cháu có nét nào nổi bật ? -HS đọc. -HS trả lời. -Nghe. -Nghe. -Đọc . -Trả lời. -HS thảo luận trả lời. -Cá nhân trả lời : Biểu lộ tâm hồn trong sáng hồn nhiên, tình cảm trân trọng yêu quí đối với bà của đứa cháu. -Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo. +Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu. Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò "Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu 2) Lúc trưởng thành : “Tiếng gà trưa ........................................... Ổ trứng hồng tuổi thơ “ -Mơ ước tuổi thơ đi vào giất ngủ,trở thành kỉ niệm ấm lòng và thiêng liêng. -Tình cảm yêu bà yêu gia đình, yêu quê hương tổ quốc " Mục đích chiến đấu của cháu. "Tình cảm yêu thhương kính trọng biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương đất nước. 3) Nghệ thuật : Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/Tr 151. -Chúng ta thấy được điều gì từ những kỉ niệm của tác giả ? -Chuyển ý : Tuổi thơ của tác giả có những kỉ niệm và tình cảm đẹp. Còn lúc trưởng thành thì sao ? Chúng ta sang phần hai. -Cho HS đọc hai khổ thơ cuối. (?)Hãy cho biết hai khổ thơ này nói lên điều gì ? -Gv giáo dục lòng ghép cho học sinh : Thể hiện tinh thần yêu nước từ những việc làm nhỏ và tình cảm gia đình nới rộng ra ....... -GV chú ý cho học sinh câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại 4 lần đây là một nghệ thuật làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh,Nó giống như một sợi dây liên kết nhựng hình ảnh, điểm nhịp dòng cảm xúc cho nhân vật trữ tình.(Tìm hiểu ở bài Điệp ngữ ) (?) Cách diễn đạt tình cảm và hình ảnh như thế nào ? (?)Em có nhận xét gì về tình bà cháu trong bài thơ ? Từ tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình cảm nào nữa ? (?)Nghệ thuật ? +Dạy bảo,nhắc nhở cháu,ngay cả những khi trách mắng thì cũng là vì yêu thương. -Trả lời. -HS đọc. -HS thảo luận trả lời. -HS nghe. -HS nghe. -HS trả lời. -Trả lời :ghi nhớ SGK/Tr 151. HĐ 3: Củng cố – Dặn dò : -Cho Hs quan sát 2bức tranh (Hình SGK & Hai bà cháu âu yếm). Dựa vào nội dung bài cho biết Tgiả 2 bức tranh muốn nói lên điều gì ? -Học bài & soạn bài Điệp ngữ. -HS quan sát và trả lời. -Nghe và ghi nhớ. Tuần : 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 55. ĐIỆP NGỮ A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết. B. Chuẩn bị: *Thầy: Bảng phụ . * Trò: Nghiên cứu và soạn bài trước . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: * Ổn định : * Kiểm tra : * Giới thiệu bài: Kiểm diện, trật tự. (?) Thế nào là thành ngữ ? Đọc một thành ngữ mà em biết và ý nghĩa của thành ngữ đó ? (?)Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ? Cho ví dụ một câu có sử dụng thành ngữ ? và vai trò ngữ pháp của thành ngữ đó ? -Gv nhận xét cho điểm . -Khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học, ta sẻ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý , một mục đích nào đấy.Điều đó sẻ gây cho ta sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. -Lớp trưởng báo cáo. - Hai Học sinh trả bài. -Nghe . HĐ 2: Hình thành kiến thức: 1)Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : -Gv cho HS đọc lại khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ “Tiếng gà trưa” “Trên đường hành quân xa ........................................................... Nghe xao động nắng trưa -HS đọc. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Cháu chiến đấuhôm nay ...................................... Ổ trứng hồng tuổi thơ” (?)Qua hai khổ thơ trên từ nào được lặp đi lặp lại ? -Gv đưa thêm ví dụ : a)Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu! (Tre đã cùng gắn bó với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu). b) “Khăn thương nhớ ai ! ........................................ Mà mắt không ngủ”. (Tình cảm yêu thương, nhớ nhung khó bộc bạch). (?) Qua đoạn văn và bài thơ trên, những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ? (?) Những từ lặp đi lặp lại như thế nhằm mục đích gì? (?) Vậy thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ ? GV cho học sinh làm bài tập 3a để các em thấy rằng việc lặp lại một số từ không cần thiết sẻ làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị nào cả. -Gv cho HS quan sát 3 ví dụ : Vd1 : “Anh đã đi tìm em rất lâu, rất lâu. ............................................................. Thương em, thương em,thương em biết mấy” ( Phạm Tiến Duật) Vd2 : “ Cháu chiến đấu hôn nay ...................................................... Ổ trứng hồng tuổi thơ.” -Từ “nghe” và từ “vì”. -Tre, giữ, anh hùng. -Khăn thương nhớ ai, đèn, mắt. -Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi cảm xúc trong lòng người đọc. -Ghi nhớ SGK/ Tr 152. -HS làm. -Vd1: Điệp ngữ nối tiếp. -Vd2:Điệp ngữ cách quãng . 2) Các dạng điệp ngữ . Vd3:” Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy ............................................................. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai “ (?) Vậy điệp ngữ có những dạng nào ? -Vd3:Điệp ngữ chuyển tiếp.(điệp ngữ vòng) HĐ3 Luyệp tập : 3)Luyện tập : BT1: Các điệp ngữ : a)-Mộtdân tộc đã gan góc. -Năm nay. -Dân tộc đó phải được. Þ nhấn mạnh ý dân tộc phải được tự do, độc lập, xứng đáng được tự do. b) “đi cấy” Þnhấn mạnhcông việc làm. -“trông” Þnhấn mạnh sự vất vả cực lòng của nhà nông. BT2:”xa nhau” :điệp ngữ cách quãng. -“một giất mơ” : điệp ngữ nối tiếp. BT3 : (về nhà làm lại ) BT4: (về nhà làm lại) -Gv cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. (thảo luận nhóm) -Gv nhận xét kết luận. -Gv cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. (thảo luận nhóm) -Gv nhận xét kết luận. -Gv cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3b. (thảo luận nhóm) -Gv nhận xét kết luận. -Gv cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4. ( Gv hướng dẫn và cho HSthảo luận nhóm) -Đọc và thảo luận sau đó trình bày cho cho các nhóm khác góp ý . -Đọc và thảo luận sau đó trình bày cho cho các nhóm khác góp ý . -Đọc và thảo luận sau đó trình bày cho cho các nhóm khác góp ý . -Đọc và thảo luận sau đó trình bày cho cho các nhóm khác góp ý . HĐ 4:Củng cố, dặn dò: -(?) Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. -(?) Các dạng điệp ngữ kể ra. -Về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài “ Chơi chữ”. -Soạn bài : Luyện nói phát biểu cảm ngĩ về tác phẩm văn học. (Chuẩn bị thật kỉ) Tuần : 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 56. LUYỆN NÓI :PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. -Luyện kĩ năng nói phát biểu trước tập thể lớp, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị: *Thầy: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu có liên quan . Dự kiến tích hợp 2 văn bản :”Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” * Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động: * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?) Bài phát biểu cảm nghĩ có bố cục như thế nào? Nội dung của mỗi phần ? -Gv nhận xét cho điểm . * Giới thiệu bài: -Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh trả bài. -Nghe . HĐ 2: Hình thành kiến thức: 1) Đề bài ; Phát biểu cảm nghĩ về 1 trong 2 bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của HCM. 2) Dàn bài chung : a/MB: Giới thiệubài thơ “Cảnh Khuya” bài thơ được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đó là một bài thơ hay của Bác đã được tìm hiểu trong một tiết học văn. Gv ghi đề bài SGK/154 lên bảng. HS chia nhóm để phát biểu. Dàn ý đã soạn ghi sẵn ở bảng phụ. -Gv nhận xét, biểu dương các nhóm tốt, động viên các em nhắc nhở về cách nói. -Đại diện nhóm lên phát biểu trước lớp. Các nhóm khác chú ý nghe và nhận xét. Lần lượt các nhóm . -Đối chiếu phần nói với dàn ý ở bảng phụ xem có khớp với nhau không. Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò b/TB: -Những càm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi ra. +Cảnh đêm trăng được diễn tả thật sinh động qua phép so sánh, tự gợi tả Úsự yêu thích thiên nhiên. +Yêu quí trân trọng biết ơn trước sự hi sinh cao cả của Bác. Hiểu được tấm lòng của Bác luôn lo nghĩ cho đất nước cho nhân dân. c/KB: -Tình cảm của em đối với bài thơ. Bài thơ cho ta thấy Bác là một nhà cách mạng, một nhà thơ, một chiến sĩ, một thi sĩ đáng kính. Học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời luôn cống hiến HĐ 3: Củng cố, dặn dò : *Nhắc lại dàn bài chung của một bài văn PBCNVTPVH . *Về tập viết thành một bài hoàn chỉnh. -Soạn bài : Một thứ quà của lúa non : Cốm. -Trả bài : Tiếng gà trưa. DUYỆT Ngày tháng ..năm 200..
Tài liệu đính kèm: