A. Mức độ cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2.Kĩ năng:
- Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 08/01/2013 Tiết 91, 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH. (Chu Quang Tiềm) A. Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản 1. Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2.Kĩ năng: - Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Giúp các em ham đọc sách và có ý thức giữ gìn sách B. Chuẩn bị: - GV: Chương trình; Bài soạn; - HS: Vở BTNV, các câu hỏi trong sgk. C. Tiến trình các hoạt động : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. GIỚI THIỆU BÀI (5phút) Chuyên mục “ Mỗi ngày một cuốn sách” trong chương trình chào buổi sáng trên ti vi có mang lại cho em suy nghĩ gì không?( HS trả lời) GV chốt: Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm không những cho ta thấy việc đọc sách là cao quí mà còn chỉ ra một phương pháp đọc sách hữu hiệu 3. BÀI MỚI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - ghi bảng H/động 1: (10’)Giới thiệu tác giả , tác phẩm H:Chú ý phần chú thích , em hãy cho biết vài nét về t/giả , tác phẩm? H: Nêu xuất xứ của tác phẩm? Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản. GV yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện.Chú ý các h/ảnh so sánh H:Xác định kiểu văn bản? H:Dựa vào yếu tố nào để xác dịnh dúng tên kiểu loại VB này? H:Giải thích từ “Học vấn” “Học thuật”? ->Sgk H:Xác định hệ thống các l/điểm? GV:Đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con người (Trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì?Vì sao phải đọc sách. *Hoạt động2: (50’)Hướng dẫn tìm hiếu chi tiết VB H:đọc lại đoạn đầu? H:Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi con người ntn? H: Nhưng tích luỹ bằng cách nào?-Tích luỹ bằng sách và ở sách? H: Vậy tác giả đã phân tích rõ LĐ 1 bằng trình tự lí lẽ nào? H:Nhận xét về cách lập luận của t/giả? H:Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao?(Học vấn là gì- Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.) Ý nghĩa của việc đọc sách? Tiết 2:Chuyển H:đọc tiếp phần2, chú ý 2 đ/văn so sánh:giống như ăn uống giống như đánh trận H:Cái hại đầu tiên của việc đọc sách hiện nay, trong tình huống sách nhiều vô kể là gì? H: Để minh chứng cho cái hại đó t/giả so sánh biện thuyết như thế nào? H: Em có tán thành với luận chứng của t/giả hay không? H:Qua việc ph/tích cái hại của việc đọc sách em nhận thấy lời khuyên nào của t/giả? H:Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? H:T/giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn? H:Cách đọc đúng đắn nên như thế nào? H:Tác hại của việc đọc hời hợt được t/g chế giễu ra sao? H:Vì saot/giả lại đặt vấn đề đọc để có k/thức phổ thông? H:Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của t/giả? H:Từ đó em thu nhận được gì từ những lời khuyên này? Hoạt động 3: 10’ H:Qua VB hãy rút ra những nét đắc sắc về nghệ thuật? H:Qua VB rút ta bài học cho bản thân về đọc sách? H: GV chỉ định HS đọc ghi nhớ *H/động 4: (10’)Hướng dẫn luyện tập ->HS tự trả lời dựa vào phần c/thích Trích trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách HS lắng nghe HS theo dõi Văn bản nghị luận Dựa vào hệ thống các l/điểm, cách lập luận và tên VB để xác định tên VB để x/định thể loại a. Học vấn không chỉ là....Thế giới mới:Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. b.L/sử càng tiến lên...tự tiêu hao lực lượng:Những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay. c.đọc sách không cốt lấy nhiều->hết : Phương pháp chọn sách và đọc sách. HS suy nghĩ trả lời Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của con ng, đọc sách trong tình trạng hiện nay vẫn là con đường quan trọng...đọc sách là tự học... Cái hại đầu tiên: sách nhiều khiến ng ta không chuyên sâu.. (ham đọc nhiều mà không thể đọc kĩ chỉ đọc qua, hời hợt...nên đọng lại chẳng được bao nhiêu) HS trao đổi, thảo luận và trình bày HS bày tỏ cảm xúc cá nhân người đọc rất nhiều.Họ không đáng yêu mà đáng chê chỉ chúi mũi vào sách vở chẳng chú ý đến chuyện khác... HS trao đổi, thảo luận, trả lời cần trung thực về tình trạng đọc sách của mình. HS tìm d/chứng trong SGK HS trao đổi, thảo luận và trả lời Như người cưõi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về... =>Tìm đọc những cuốn sách thật có giá trị, cần thiết với bản thân.Chọn có MĐ, có định hướng rõ ràng. - phân tích cụ thể, bằng giọng điệu tâm tình chuyện trò để chia sẻ kinh nghiệm thành công thất bại in thực tế. HS dựa vào ghi nhớ, trả lời HS đọc ghi nhớ I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Chu Quang Tiềm(1897-1986) -Nhà mĩ học, lí luận Văn Học lớn của TQ. 2.Tác phẩm: -Trích trong cuốn”Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”(Bắc Kinh-1995, GS Trần Đình Sử dịch) 3. Đọc: 4. Từ khó: 5.Kiểu văn bản:VB nghị luận (Lập luận giải thích 1 vấn đề XH) 6. Bố cục:3 phần II. Tìm hiểu văn bản: 1.Luận điểm 1:Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. -Đọc sách là con đường q/trọng của học vấn. -Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong h./động học tập của con ng. +Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức mọi thành tựu mà loài ng tìm tòi... +Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài ng thu lượm, suy ngẫm... =>Đọc sách là 1 con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. 2.Luận điểm 2: Khó khăn nguy hại hay gặp của việc đọc sách hiện nay. *Hại đầu tiên:sách nhiều khiến ng ta không chuyên sâu... *Hại thứ 2:Sách quá nhiều nên dễ lạc hướng. =>Không đọc sách lung tung mà cần có mục đích cụ thể. 3.Luận điểm 3:Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn, có hiệu quả. a)Cách chọn sách: -Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều -Đọc kĩ những quyển có giá trị và có lợi cho mình -Chọn sách nên hướng vào 2 loại:sách phổ thông và sách chuyên môn. b. Phương phápđọc: -Đọc sách : vừa đọc vừa suy ngẫm tích luỹ.. -Đoc sách cần phải có kế hoạch và hệ thống =>Đọc sách vùa học tập tri thức vừa rèn luyện tính cách, chuyện làm ng. III.Tổng kết: 1, Nghệ thuật: -Dẫn dắt tự nhiên,;LĐ rõ ràng -Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh-Ss hình ảnh thú vị -Bố cục chặt chẽ, hợp lí 2.Nội dung(Bài học) Tầm quan trọng và ý nghĩa của viêc đọc sách và cách lựa chọn sách cách đọc sách sao cho có hiệu quả. *Ghi nhớ/SGK IV.Luyện tập: BT:Viết Đv nêu cảm nghĩ của em khi học xong VB. 4.Củng cố: (3’) H:Những lời bàn in VB cho ta lời khuyên nào về việc đọc sách và chọn sách? A.Những khó khăn và nguy hại của việc đọc sách in t/trạng hiện nayS B.ý nghĩa và tầm q/trọng cảu sách C.PHương pháp lựa chọn sách và đọc sách D.Tầm quan trọng của việc đọc và phương pháp đọc sách. 5. Dặn dò(2’): -Học phần ghí nhớ -Chuẩn bị bài “Khởi ngữ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 10/01/2013 Tiết 93: KHỞI NGỮ A. Mức độ cần đạt: Giúp hs - Nắm được các đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. 1.Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ trong câu - Đặt câu có khởi ngữ B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ, chuẩn kiến thức, kĩ năng. - HS: Vở BTNV, các câu hỏi sgk C. Tiển trình các hoạt động : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. GIƠÍ THIỆU BÀI 3. BÀI MỚI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng *Hoạt động 1(15’): hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm công dụng của KN trong câu *GV chỉ định HS đọc VD a, b c trang 7-SGK H:Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm? H:Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ? (Về vị trí ? Về quan hệ với vị ngữ?) H:Có thể thêm những q/hhệ từ nào trước các từ ngữ in đậm nói trên? GV: Người ta gọi những từ ngữ in đậm là khởi ngữ H:Vậy qua đó em hiểu thế nào là kh/ngữ? GV:Giới thiệu thêm khởi ngữ người ta còn gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý. H:đọc nội dung ghi nhớ? H:Y/cầu HS đặt câu có chứa KN Hoạt động2:(30’) Hướng dẫn luyện tập H:HS nêu y/cầu BT1 H:đọc từng phần và xá định khởi ngữ ở mỗi câu? H:Nêu y/cầu BT2 Gọi 1 HS mỗi HS làm 1 phần HS đọc ví dụ/ SGK ->a, CN trong câu cuối là từu “anh” thứ 2 b, CN là từ “giàu” c, CN là từ “chúng ta” Về vị trí:Các từ in đậm đứng trước CN Về quan hệ với VN:Các từ ngữ in đậm không có q/hệ chủ-vị với VN. VD: q/hệ từ”về, với” HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HS trao đổi, thảo, luận và trình bày HS suy nghĩ và trả lời cá nhân Mỗi HS làm một phần I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1.Ví dụ: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh/ không ghìm nổi xúc động. b)Giàu , tôi/ cũng giàu rồi. c)Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. =>Khởi ngữ đứng trước CN. 2.Kết luận: - Đặc điểm : + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu + Trước khởi ngữ thường có thể thêm các từ như về, đối với - Công dụng: nêu lên đề tài được nói đến trong câu II.Luyện tập: Bài tập1:Tìm KN trong các đoạn trích a) Điều này..... b)Đối với (chúng mình) c)Một mình d)Làm khí tượng e)Đối với chúng cháu Bài tập 2:Chuyển phần in đậm trong câu thànhKN a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Chuyển:Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm. b)Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được -Chuyển:Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được 4.Củng cố: (2’) 5. Dặn dò(2’): - Học thuộc phần ghi nhớ -Tìm những câu văn có chứa KN(5 câu) -Chuẩn bị bài :Phân tích và tổng hợp RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: 12/01/2013 Tiết 94: PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. 1.Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp treong các văn bản nghị luận. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được phép phân tích và tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận B. Chuẩn bị: *GV: Bài soạn; bảng phụ *HS: Vở BTNV, các câu hỏi trong sgk C. Tiến trình lên lớp: *Hoạt động 1 – KIỂM TRA BÀI CŨ *Hoạt động 2 – GIỚI THIỆU BÀI Trình bày những phép lập luận đã học? ( giải thích, chứng minh) lớp 7 *Hoạt động 3 – BÀI MỚI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng *H/động1 (20’)Hướng dẫn HS hình thành k ... n đạt.... II.Chuẩn bị: Gv và Hs phần bảng hệ thống hoá III.Các bước lên lớp: 1.ổn định 2.KTBC:Phần ch/bị ở nhà 3.Bài học: *Hoạt động 1: I.Ôn tập các kiểu VB đã học trong chương trình NVăn THCS (?)Kể tên các kiểu VB đã học trong C/tr NVăn THCS? (?)Các phương thức biểu đạt? Lấy ví dụ? STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD về h/thức VB cụ thể 1 2. 3. 4 5 6 Vb Tự sự Vb miêu tả VB biểu cảm VB thuyết minh Vb nghị luận Vb điều hành(hành chính-công cụ) -Tr/bày các sự việc, SK có q/hệ nhân quả...kết cục, biểu lộ ý nghĩa. -Tái hiện các tính chất, thuộc tính SV, HT làm cho chúng hiển hiện. -MĐ:giúp con ng cảm nhận và hiểu.. -Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp t/cảm, cxúc của con ng đối với con người, th/nhiên, XH, sự đồng cảm. -Tr/bày thuộc tính, cấu tạo, ng/nhân, kết quả, tính có ích có hại của SVHT. -MĐ:Giúp ng đọc có tri thức khách quan và có th/độ đúng. -Tr/bày tư tưởng, q/đ đạo đối với tự nhiên, XH, con ng...=các LĐ, l/cứ, cách lập luận -MĐ:Thuyết phục mọi ng tin theo cái đúng, cái tốt, từbỏ cái sai, cái xấu. -Tr/bày theo mẫu chung và chịu tr/nhiệm pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan q/lý hay ngược lại, bày tỏ y/c q/định của ng có thẩm quyền đv ng có uy tín thực thi hoặc thoả thuận giữa công nhân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. MĐ:Đảm bảo các q/hệ bình thường giữa ng với ng theo q/đ và ph/luật -Bản tin, báo chí, bản tường thuật, bản tường trình, TP lịch sử. -Tiểu thuyết, truyện, -Văn tả cảnh, tả ng, tả SV -đoạn vănm/tả trong các TP tự sự. -Điện mừng lời thăm hỏi, chia buồn. -Thư; TpVH, thư trữ tình, tuỳ bút, bút kí. -Bản TM sản phẩm HHoá;Lời giới thiệu di tích...;tr/bày tri thức ph/pháp KHTNXH -Cáo, hịch, chiếu -Xã luận, bình luận. -sách lí luận, lời phát biểu, tranh luận về 1 v/đề ch/trị xh , vhoá -Đơn từ, báo cáo, đề nghị BBản, tường trình, thông báo , hợp đồng. (?)Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu VB? (?) Các VB trên có thể thay thế cho nhau được không?Tại sao? Nêu ví dụ? (?)Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong 1 Vb cụ thể không?Tại sao? Lấy Vdụ? (?)Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu Vb và hình thức th/hiện, thể loại TPVH có gì giống và khác nhau? 1.Khác nhau giữa các kiểu Vbản. -Về phương thức biểu đạt -Về hình thức thể hiện. 2.Các Vb trên không thể thay thế cho nhau đe Vì:Phương thức biểu đạt khác nhau, h/thức biểu hiện khác nhau và MĐ #nhau. 3.Các ph/thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB .Vì: +VB tự sự có thể dùng PT miêu tả, thuyết minh, NLuận và ngược lại. +Ngoài chức năng....các vb còn có chức nhăng tạo lập và duy trì q/hệ XH. 4.So sánh kiểu VB và thể hiện văn học.\ a.Giống nhau: -các kiểu VB và các thể loại VH có thể dùng chung 1 phương thức biểu đạt. VD:+Vb tự sự có mặt trong thể loại TSự +Vb biểucảm có mặt in ........trữ tình b.Khác nhau: -Kiểu VB là cơ sở của các thể loại VHọc -Thể loại VHọc là môi trường xuất hiện các kiểu VB. *Hoạt động 2:Hệ thống hoá kiến thức về TLV (?)So sánh kiểu VB thuyết minh, giải thích, miêu tả. Thuyết minh Giải thích Miêu tả -Ph/thức chủ yếu:Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng -Cách viết:trung thành với đặc điểm của đối tượng 1 cách kh/quan KHọc -Ph/thức chủ yếu:Xây dựng 1 hệ thống LĐ, luận cứ, lập luận -cách viết:dùng vốn sống trực tiếp, gián tiếp (hình thức qua sách vở, thu lượm noài th.tế...) để giải thích 1 vấn đề nào đó theo 1 quan điểm lập trường nhất định -Ph/thức chủ yếu:tái tạo hiện thực=cảm xúc chủ quan. -Cách viết: XD hình tượng về 1đối tượng nào đó thông qua q/sát, liên tưởng, so sánh, cảm xúc chủ quan của người viết. (?) Khả năng kết hợp giữa các phương thức? Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh -Sử dụng 4 ph/thức còn lại -Còn có thể kết hợp với m/tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm(Có vai trò q/trọng với ng kể và ngôi kể -Có sử dụng ph/thức TSự, b/cảm, TM -Sử dụng Tsự, Mtả, NLuận -Sử dụng ph/thức mtả, b.cảm, thuyết minh. -Sử dụng PT:miêu tả, NL. *Hoạt động 3: Viết đoạn văn, Kể chuyện. Bài1:Viết đoạn văn tự sự có sử dụng miêt tả nội tâm và nghị luận(8câu) PP: Gv gọi 2 Hs lên bảng tr/bày HS ở dưới lớp viết vài vở Sau 7''Gv cùng HS nhận xét sửa chữa Bài 2: Kể tên 1 chương trình trên tivi mà em đã xem mà CT đó đã gây ấn tượng sâu sắc cho em 4.Củng cố: -NHắc lại các phương thức biểu đạt có thể sử dụng trong 1 kiểu VB? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Tự ôn tập theo phần đã tổng kết -Dựa vào đoạn kết "Chuyện người con gái Nam Xương", Hãy viết 1 ĐV miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trương sinh. -Soạn bài "Tôi và chúng ta Ngày dạy......................Lớp 9a Ngày dạy......................Lớp9a Tuần 33:Bài 33 Tiết 165 -Văn bản: Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) -Lưu Quang Vũ- I.Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được >< giữa cái mới, tiến bộ vag cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu được th/h qua các cuộc đ/tranh gay gắt giữa nhưng con ng mạnh dạn đôỉ mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu tr/nhiệm;Với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu khôn ngoan, xảo trá in sự chuyển mình mạnh mẽ của Xí nghiệp... -Tiếp tục hiểu thêm về đ/đ của thể loại kịch nói, NThuật tạo tình huống, ph/triển ><và xung đột, th/h ngôn ngữ và h/động kịch -Rèn kỹ năng Ph/tích mâu thuẫn xung đột tình huống và t/cách nh/vật... II.Chuẩn bị: GV:Chân dung Lưu quang Vũ, Một số câu hỏi trắc nghiệm HS;Phần soạn bài III.Lên lớp: 1.ổn định 2.KTBC:Xác định >< xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích"Bắc Sơn"?Nó được th/h qua sự đôí lập giữa nhân vật nào? 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt *H/động 1:Hướng dẫn tìm hiểu TG, TP (?)Giới thiệu về tác giả, TP? GV hướng dẫn HS đọc phân vai và tóm tắt nội dung chính của đoạn trích +Chú ý lời đ/thoại của H/Việt:tự tin, bình tĩnh, cương quyết, +Lê Sơn:rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn tự tin hơn +Nguyễn Chính:ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ. +Giọng quản đốc Trương ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi. GV nhận xét phần đọc phân vai của HS (?) Giải thích 1 số từ khó? (?)Xác định bố cục? -không chia hồi lớp như"Bắc Sơn".ở đây tương đương với lớp (?) Tìm hiểu thể loại? (?)Tóm tắt cốt truyện của cảnh 3 (?)Cốt truyện ph./á xung đột nào in đời sống hiện thực?Từ đó phân loại nh.vật theo xung đột và chỉ ra đại diện in xung đột này? Tuần 34: Tiết 166 (Tiếp) *H/động 2:Tìm hiểu chi tiết (?) Cuộc họp mở tại phòng giám đốc với đủ th/phần..Việc này cho thấy GĐ Hoàng Việt có tác phong làm việc nTn? (?) MĐích cuộc họp đẹ công bố là gì?Trong đề án có mấy nội dung? -tr/bày kế hoạch mở rộng sản xuất và ph/án làm ăn mới của xí nghiệp (?) đề án sx có những đặc điểm gì nổi bật?ý tưởng đổi mới ở đây là gì? (?)Gđốc có ph/ứ gì khi kỹ sư"Lê Son ngần ngại nói rằng trên th/tế đề án này không th/h được? -KĐịnh (?)Ông có ph/ứ nTn trước q/điểm kế hoạch sx là kế hoạch của các cấp trên? (?)Những ph/ứ đó cho thấy H.Việt là 1 GĐ nTn? (?) Trong đổi mới cách làm ăn của XN, Gđốc có những chỉ đạo cụ thể nào? (?) cái mới của những ý kiến này là gì? (?)Q/đ làm ăn của Gđ đã bị chống đối.Vậy những ai chống lại cách làm ăn của GĐ.Cách chống đối chung của những ng này là gì? -Dựa vào q/đ.nguyên tắc, luật lệ có sắn từ lâu. (?)Nguyên nhân của sự chống đối này là gì? -Không nh/thức đẹ yêu cầu mới in sx, tin vào cơ chế cũ với ng/tắc luật lệ đã an bài sẵn, lo sợ vì bị h/chế hoặc mất quyền lực q/lợi cá nhân (?) GĐ đã có thái độ nTn trước những ph/ứ này?Ông đã bộc lộ vai trò 1GĐ mới nTn? -"Không có chức vụ nào...những q/định từ lâu.... (?)Nhận xét về NThuật khắc hoạ tính cách nh/v? -được bộc lộ in hàng loạt các quan hệ xung đột... (?)Em nghĩ gì về vai trò của người giám đốc như Hoàng Việt trong cuộc sống đổi mới hiện nay? -Rất cần đến họ để phá bỏ cái cũ, mở đường cho cái mới đi lên. (?)Phó Giám đỗ Nguyễn Chính đã có những phản ứng nào trước kế hoạch đổi mới sản xuất của HViệt (?)Những phản ứng đó cho thấy mục đích của vị phó giám đốc Ntn? (?)NHận xét về nghệ thuật kắc hoạ tính cách nhân cật Nguyễn Chính? -Đặt trong xung đột trực diện, tính cách đẹ bộc lộ dần dần từ thấp đến cao, có lời lẽ, giọng điệu riêng của nhân vật. (?) Từ đó, những đặc điểm nào trong tính cách nhân vật đẹ bộc lộ? (?)Liên hệ với đời sống, em nhận thấy nhân vật N/Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta? -Tiêu biểu cho 1 bộ phận lãnh đạo:kém năng lực, bảo thủ, cản trở việc đổi mới. (?)Từ nh/v Nguyễn Chính, em có suy nghĩ gì về sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta hiện nay? (Câu hỏi thảo luận) (?)Từ vở kịch , em hiểu gì về tư tưởng của Lưu Quang Vũ? -Nắm đẹ đường lối đổi mới của đảng;đặt vấn đề đổi mới rất trúng, ủng hộ cái mới, yêu công việc đổi mới là biểu hiện của lòng yêu nước. (?)đọc ghi nhớ I.Đọc-hiểu chú thích: 1.Tác giả, tác phẩm: SGK 2.Đọc: *Thể loại: -Kịch nói-chính kịch -Mâu thuẫn-xung đột:Cũ -mới trong nội bộ nhân dân, trong đời sống sản xuất khi đất nước hoà bình thống nhất trong những năm 80 của thế kr 20. -Tình huống kịch:tình trạng lạc hậu xí nghiệp->kết quả sản xuất rất thấp->đặt ra yêu cầu phải đổi mới. III.Tìm hiểu VB: 1.Nhân vật Hoàng Việt: -Khẩn trương, dân chủ -Có mục đích rõ rannngf, khách quan, minh bạch. +Tăng mức sản xuất của xí ngiệp +Tăng số sản lượng công nghiệp. +Mở rộng qui mô sản xuất -Phê phán, bác bỏ =>Dám ngĩ, dám làm, dám làm theo cái mới dảm chịu trách nhiệm trong công việc -Tổ chức lại sản xuất trên cơ sỏ tính toán cụ thể, dựa vào chính xí nghiệp -Chỉ đạo với thái độ kiên quyết -Thực hiện công bằng trong lao động, chú ý tới q/lợi của người lao động -Dùng q/lực giám đốc để miễn chức, bãi chức -Chủ yếu dùng tri thức q/lí kinh tế để phê phán. =>Lập trường đổi mới rõ ràng, có tri thức về đổi mới, quyết đoán trong công việc. 2.Nhân vật Nguyễn Chính -Dựa trên kế hoạch đã lập từ trước của cấp trên, dựa trên nguyên tắc -Cảnh báo đe doạ.. =>Chống lại quan điểm đổi mới, bảo vệ lề thói làm ăn cũ, hạ uy tín của GĐ, vì lợi ích và q/lợi của bản thân. ->Thủ đoạn đố kị, ham quyền lực *Ghi nhớ *Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập III.Luyện tập: Tóm tắt sự phát triển của xung đột kịch trong đoạn trích 4.Củng cố:(?)Mâu thuẫn trong đoạn trích vở kịch đã được giải quyết đến mức nào? (?)Tính cách các nhân vật và xung đột kịch đẹ giải quyết và làm rõ chủ yếu =phương tiện gì? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Nắm đẹ xung đột mâu thuẫn của vở kịch -Hiểu đẹ phần ghi nhớ -Tập diễn đoạn trích -Chuẩn bị bài:Tổng kếtVăn Học
Tài liệu đính kèm: