Giáo án ôn hè môn Toán 4

Giáo án ôn hè môn Toán 4

TUẦN 1

Thứ hai ngày 5 thỏng 7 năm 2010

I.Toỏn

1. Tớnh: 15 458 x 340 39009 : 33 27560 : 720 12 062 x 205

 32460 x 730 10 660 : 52 4957 : 165 106141 : 413

 2. Tỡm x

 a) 75 x = 1800 b) 1855 : = 35 c) : 204 = 543

3. Moọt cửỷa haứng ngaứy thửự nhaỏt baựn 180 taù gaùo, ngaứy thửự hai baựn 270 taù gaùo, ngaứy thửự ba baựn ớt hụn ngaứy thửự hai moọt nửỷa. Hoỷi trung bỡnh moói ngaứy cửỷa haứng baựn ủửụùc bao nhieõu taù gaùo ?

4. Moọt ủoaứn xe goàm 8 chieỏc. Trung bỡnh moói xe chụỷ 45 ngửụứi. Nhửng doùc ủửụứng coự hai xe bũ hoỷng maựy. Hoỷi baõy giụứ moói xe coứn laùi phaỷi chụỷ bao nhieõu ngửụứi ?

II.Tiếng Việt

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn hè môn Toán 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 5 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1. Tớnh: 15 458 x 340 39009 : 33 27560 : 720 12 062 x 205
 32460 x 730 10 660 : 52 4957 : 165 106141 : 413 
 2. Tỡm x 
 a) 75 x = 1800 b) 1855 : = 35 c) : 204 = 543
3. Moọt cửỷa haứng ngaứy thửự nhaỏt baựn 180 taù gaùo, ngaứy thửự hai baựn 270 taù gaùo, ngaứy thửự ba baựn ớt hụn ngaứy thửự hai moọt nửỷa. Hoỷi trung bỡnh moói ngaứy cửỷa haứng baựn ủửụùc bao nhieõu taù gaùo ?
4. Moọt ủoaứn xe goàm 8 chieỏc. Trung bỡnh moói xe chụỷ 45 ngửụứi. Nhửng doùc ủửụứng coự hai xe bũ hoỷng maựy. Hoỷi baõy giụứ moói xe coứn laùi phaỷi chụỷ bao nhieõu ngửụứi ?
II.Tiếng Việt
Cấu tạo của tiếng .
Bài 1 . Những tiếng nào trong những câu thơ dưới đây không đủ ba bộ phận âm đầu, vần và thanh ?
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
... Bỗng đâu vang tiếng súng rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương.
 (Trần Đăng Khoa)
Bài 2 :Tìm bộ phận âm đầu trong các tiếng in đậm dưới đây: làm gì, giữ gìn, giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình.
Tập làm văn: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
Gợi ý
	- Thư viết cho 1 người bạn ở trường khác. Người bạn có thể là đã quen cũng có thể là chưa quen (viết để kết bạn). Trường của người bạn có thể cùng 1 tỉnh, thành phố hoặc khác tỉnh, thành phố với người viết thư.
	- Lời xưng hô cần thân mật, gần gũi (VD bạn, tớ...)
	- Cần hỏi thăm bạn về sức khoẻ, việc học hành và sở thích của bạn, tình hình gia đình bạn.
	- Em kể cho bạn nghe về tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi của bản thân và của bạn bè cùng lớp, trường.
	- Em chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp thư sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1. Tỡm x
a) 76502 - = 10512 :32 b) + 532 = 48 x 23 	 c) - 264 = 1456 : 52
2. Hai ủoọi coõng nhaõn sửỷa ủửụứng trong 1 ngaứy ủaừ sửỷa ủửụùc taỏt caỷ 1km ủửụứng. ẹoọi Moọt sửỷa ủửụùc nhieàu hụn ủoọi Hai 146m. Hoỷi moói ủoọi ủaừ sửỷa ủửụùc bao nhieõu meựt ủửụứng ?
3. Moọt khu vửụứn coự toồng chieàu daứi vaứ chieàu roọng laứ 68m. Chieàu daứi hụn chieàu roọng 16m. Ngửụứi ta troàng rau taùi khu vửụứn ủoự, cửự 1m2 thỡ thu hoaùch ủửụùc 2kg rau. Hoỷi caỷ khu vửụứn ủoự 
thu hoaùch ủửụùc bao nhieõu kg rau ?
4. Tớnh giỏ trị biểu thức 
a) (25 915 + 3550 : 25 ) : 71 b) 1029 - 896 : 34 x 21
b) 3499 + 1104 : 23 - 75 c) ( 31850 - 365 x 50 ) : 68
II.Tiếng Việt
Bài 1. 
	Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Từ ngữ cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp đó ? Biện pháp nghệ thuật này nhằm nhấn mạnh điều gì?
	a) Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dừng như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao tít. Có khi đến hàng chục cây số, mía chen chúc nhau không một khe nào hở. 
 	 (Thép Mới)
 b) Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời. 
 (Nguyễn Đức Mậu)	
Bài 2. 
a) Em có thể gọi đồ vật bằng anh, chị, chú, bác, anh chàng, chị ta, cu cậu.... trong bài văn tả đồ vật được không? 
b) Trong bài văn tả đồ vật, có thể cho đồ vật tự xưng là tôi, tớ, mình, bạn .. để tự nói về nó được không?
c) Viết một đoạn văn tả đồ vật trong đó em sử dụng một trong các từ trên? 
Bài 3. 
	Em hãy quan sát một đồ vật hoặc một cây theo trình tự sau và ghi lại các ý đã quan sát được:
Quan sát từ ngoài vào trong
Quan sát từ bao quát đến bộ phận
Quan sát từ bộ phận chủ yếu đến bộ phận thứ yếu
Bài 4
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
 	 - áo này mặc đẹp (Câu kể Ai làm gì ? ) 
 - áo này mặc đẹp (Câu kể Ai thế nào? )
 - áo này mặc đẹp (Câu kể Ai là gì ? )
Tập làm văn: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông, bà, cô giáo cũ, bạn cũ...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1. T ớnh
 a) 46008 6 – 97865 =	b) 56930 + (14205 +34562) 4 =	
 c) 8679 8 + 12354 8 = 	d) 95368 – 1325 9 = 
2. Moọt thửỷa ruoọng coự chieàu daứi 150m. chieàu roọng keựm 3 laàn chieàu daứi. Ngửụứi ta troàng luựa ụỷ ủoự. Cửự 10 m2 thỡ thu hoaùch ủửụùc 5kg thoực . Hoỷi caỷ thửỷa ruoọng ủaừ thu hoaùch bao nhieõu yeỏn thoực ?
3. Một đoàn xe tải chở hàng, 3 xe đầu chở mỗi xe chở 4520kg hàng, 5 xe sau mỗi xe chở 4120kg hàng. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở được bao nhiờu kg hàng?
4. Tớnh nhanh 
a) 2459 – ( 400 + 459 ) b) 435 x 25 + 76 x 435 – 435 c) 35 x 49 + 51 x 36
II.Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
	a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
	a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
	b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng "nhân":
	a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
	b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
	c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
 d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Tập làm văn: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em.
Gợi ý
	- Thư viết cho một người bạn ở nơi khác. Người bạn có thể là đã quen hoặc chưa quen.
	- Cần hỏi thăm bạn về tình hình thiệt hại do bão gây nen đối với quê bạn, trường bạn, gia đình bạn, hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của gia đình bạn.
	- Em kể cho bạn nghe về tình cảm, sự ủng hộ của mọi người, gia đình em và bản thân em đối với đồng bào nơi bị bão lũ.
	- Động viên bạn và gia đình bạn sớm ổn định cuộc sống.
	- Em chúc bạn khoẻ và hẹn gặp thư sau.
-------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1. Trong caực soỏ : 6215 ; 56820 ; 42005 ; 97920 ; 82908 ; 20301
Caực soỏ chia heỏt cho 2 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 3 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 5 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 5 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 5 vaứ 9 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 3 laứ : 	
Caực soỏ chia heỏt cho 2 , 5 , 9 laứ : 	
2. Đặt tớnh rồi tớnh
7515 x 305 267 x 2143 92157 : 257 857200 : 15700
3. Một đoàn xe du lịch, 4 xe đi đầu chở tất cả 180 người, 5 xe đi sau chở tất cả 270 người. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở bao nhiờu người?
4. Hiện nay trung bỡnh cộng số tuổi của 2 bố con là 25 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 28 tuổi.
 a) Tỡm số tuổi của bố và của con hiện nay
 b) Sau mấy năm nữa thỡ tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.
II.Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Bài 1: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Nói về tình đoàn kết
	b. Nói về lòng nhân hậu.
	c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 2: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
	a. ở hiền gặp lành.
	b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
	c. Một cây làm chẳng nên non.
	Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Tập làm văn: Đã lâu không viết thư cho bạn hoặc người thân vừa rồi trong em vừa xuất hiện một ước mơ mà em cho là đẹp. Hãy viết thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ đó
Gợi ý
	- Thư này viết cho bạn hoặc người thân. Thư viết cho bạn lời lẽ cần thân mật. Nếu em định viết cho người thân thì phải xác định rõ người đó là ai (là ông, bà, cô, chú hay anh chị...) Viết cho người nào thì lời lẽ phải phù hợp với mối quan hệ của bản thân em với người đó.
	- Nội dung thư là nói về ước mơ của em. Ước mơ là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Mỗi người đều có một ước mơ riêng. Em ước mơ sau này mình sẽ làm gì?
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 9 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1. Tớnh 
a) 2629 x 21 - 2526 b) 1575 + 81740 : 268 - 1255 c) 25 x 69 x 4 
2. Một kho hàng ngày đầu nhận được 60 tấn hàng, ngày thứ hai nhận được bằng số tấn hàng 
của ngày đầu. Ngày thứ ba nhận ít hơn ngày đầu 5 tấn. Hỏi trung bình mỗi ngày kho hàng đó 
nhận được bao nhiêu tấn hàng ?
3. Hai người 10 ngày ăn hết 10kg gạo. Hỏi với mức ăn như thế, 4 người ăn 10 ngày hết bao nhiờu kg gạo?
4. Tổng của hai số lẻ bằng 884. Tỡm hai số đú, biết rằng giữa chỳng cú 7 số chẵn liờn tiếp nữa ?
5. Một ổ tụ chạy trong 2 giờ đầu , mỗi giờ chạy được 60km và 3 giờ sau, mỗi giờ chạy được 
50km. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ chạy được bao nhiờu ki – lụ – một ? 
6. Một trại nuụi 1350 con vịt, ngan, ngỗng. Sụ vịt bằng tổng số ngan và ngỗng. Số ngan nhiều hơn số ngỗng là 125 con. Hỏi mỗi loại cú bao nhiờu con ? 
II.Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Bài 1:	 Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 2: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
	a. Môi hở răng lạnh.
	b. Máu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ áo.
	d. Lá lành đùm lá rách.
	Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
Tập làm văn: Kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người khác (hoặc sự giúp đỡ của người khác với em) và bộc lộ cảm nghĩ của mình.
Gợi ý
	- Nêu rõ được sự việc giúp đỡ người khác (hoặc người khác giúp đỡ mình) thông qua những chi tiết cụ thể, sinh động và diễn biến hợp lí.
	- Bộc lộ được cảm nghĩ của bản thân qua sự việc đã làm (hoặc người khác làm cho mình).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tuần 2
Thứ hai ngày 12 thỏng 7 năm 2010
I. TOÁN
1. Tớnh
8274 x 3200 1525 x 1002	161867 : 157 917600 : 2100
2. Điền vào chỗ chấm 
a) 3 taỏn 3 yeỏn = 	kg	2 taù 5 kg = 	kg
7 taỏn 4 kg = 	kg	9 taù 20 kg = 	kg
b) 1 giụứ 20 phuựt = 	phuựt	2 phuựt 15 giaõy =	giaõy
480 giaõy = 	phuựt	5 giụứ 5 phuựt = 	phuựt
c) 1500 m	= 	km	7km 5 hm	= 	m
3 km 8m	= 	m	3 m 5 dm	= 	mm
d) 5 m2 	= 	cm2	4758 cm2 	=dm2	cm2
2 km2 75 m2	= 	m2	12500 cm2 	= .m2	dm2
3. Lớp 4A cú 27 học sinh, lớp 4E cú 33 học sinh. Cả hai lớp đó mua 720 quyển vở. Hỏi mỗi lớp mua bao nhiờu quyển vở , biết rằng mỗi học sinh mua số vở như nhau ? 
4. Cú 60 lớt dầu đựng trong hai thựng. Nếu đổ 2 lớt từ thựng I sang thựng II thỡ lỳc đú số dầu ở thựng I sẽ bằng số dầu ở thựng II. Hỏi lỳc đầu mỗi thựng cú bao nhi ... ngữ trong mỗi câu sau:
	a. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
	b. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
	c. Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
	d. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn trắng sáng có khúc ngoằn ngòeo, có khúc trườn dài.
	e. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
	g. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
	h. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
	i. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
Tập làm văn: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
Gợi ý
	- Kể được nội dung cơ bản (đủ ba phần) của câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe theo các tình tiết và diễn biến.
	- Bộc lộ được cảm nghĩ của bản thân qua hành động, việc làm của nhân vật vừa kể.
--------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 27 thỏng 7 năm 2010 
I.Toỏn
Bài 1: Tính trung bỡnh coọng cuỷa 3 soỏ : 143 ; 255 vaứ 238 .
Bài 2: ẹaởt tớnh roài tớnh :
 a/ 769564 + 40526 	
 b/ 39700 - 9216	
 Bài 3: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực :
 a/ 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 )
 b/ 468 : 6 + 61 x 2
Bài 4: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt : 
 1837 + 346 + 2123 + 254 
Bài 5: : Moọt oõtoõ giụứ thửự nhaỏt chaùy ủửụùc 40 km , giụứ thửự hai chaùy ủửụùc nhieàu hụn giụứ thửự nhaỏt 20 km, quaừng ủửụứng oõtoõ chaùy ủửụùc trong giụứ thửự ba baống trung bỡnh coọng cuỷa caực quaừng ủửụứng oõtoõ chaùy ủửụùc trong hai giụứ ủaàu . Hoỷi giụứ thửự ba oõtoõ ủoự chaùy ủửụùc bao nhieõu ki-loõ-met?
II.Tiếng Việt Danh từ
Bài 1: Xác định danh từ trong đoạn văn sau:
	Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Bài 2: Tìm các danh từ có trong đoạn thơ sau:
	a.	Quê hương là cánh diều biếc
	Tuổi thơ con thả trên đồng
	Quê hương là con đò nhỏ
	Êm đềm khua nước ven sông.
	b.	Bà đắp thành lập trại
	Chống áp bức cường quyền
	Nghe lời bà kêu gọi
	Cả nước ta vùng lên.
Bài 3: Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:
	"Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới".
Bài 4: Tìm danh từ có trong câu văn sau:
	Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Bài 5: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.
Bài 6: Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động và chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ sau:
	Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
	Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
	Ngày xuân mơ nở trắng rừng
	Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang.
--------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 thỏng 7 năm 2010
I.Toỏn
1). Tính:
 a, + 
 b, - 
2). Tìm x.
 a, x = 
 b, x : 3 - = 
3) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 120 m và chiều dài hơn chiều rộng là 16 m.
a, Tính diện tích mảnh vườn đó.
b, Người ta để ra mảnh đất để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa là bao nhiêu mét vuông.
4:Lớp 4A cú 30 học sinh. Số học sinh nữ bằng 2/3 học sinh nam. Hỏi cú bao nhiờu học sinh nam, nữ ?
5, Tính nhanh.
a, 4 + 4
b, 12 7 15 
 9 14 20
II.Tiếng Việt Động từ
Bài 1: Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
	a. trông em	d. quét nhà	h. xem truyện
	b. tưới rau	e. học bài	i. gấp quần áo
	c. nấu cơm	g. làm bài tập
Bài 2: Tìm danh từ, động từ trong các câu văn:
	a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
	b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
	c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vạc.
Bài 3: Xác định từ loại trong các từ của các câu:
	a. Nước chảy đá mòn.
	b. Dân giàu, nước mạnh.
Bài 4: Xác định từ loại:
	Nhìn xa trông rộng
	Nước chảy bèo trôi
	Phận hẩm duyên ôi
	Vụng chèo khéo chống
	Gạn đục khơi trong
	Ăn vóc học hay.
Bài 5: Xác định từ loại:
	a. 	Em mơ làm mây trắng
	Bay khắp nẻo trời cao
	Nhìn non sông gấm vóc
	Quê mình đẹp biết bao.
	b. 	Cây dừa xanh toả nhiều tàu
	Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Bài 6: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:
	Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài 7: Viết đoạn văn (5 - 7 câu)	 kể về những việc em làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ em đã dùng.
-----------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 29 tháng 7 năm 2010	
I.Toỏn
Baứi 1: Phaõn soỏ baống phaõn soỏ naứo dửụựi ủaõy: 
	a- 	b- 	c- 	d- 
Baứi 2 : Tớnh roài ruựt goùn:
	 + 	 – : 4
Baứi 3: Trong caực soỏ: 57 ; 75 ; 150 ; 172 ; 450 
Soỏ chia heỏt cho 3 laứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Soỏ chia heỏt cho 5 laứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Soỏ chia heỏt cho 9 laứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Baứi 4 : Tớnh :
	 + 	 	 – 	 	 x 	 : 2 
Baứi 5 : Moọt maỷnh vửụứn hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi 80m, chieàu roọng baống chieàu daứi. Tớnh dieọn tớch maỷnh vửụứn ủoự.
Baứi 6 : Hai goựi keùo vaứ baựnh caõn naởng taỏt caỷ laứ 3 kg ; goựi keùo naởng hụn goựi baựnh laứ kg . Hoỷi moói goựi caõn naởng bao nhieõu kớloõgam ?
II.Tiếng Việt Tính từ
Bài 1: Viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp: xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà.
A
Tính từ chỉ màu sắc
B
Tính từ chỉ hình dáng
C
Tính từ chỉ tính chất phẩm chất
 Bài 2: Viết tính từ miêu tả sự vật ghi ở cột trái vào mỗi cột phải:
Từ chỉ sự vật
Tính từ chỉ màu sắc của sự vật
Tính từ chỉ hình dáng của 
sự vật
Cái bút
Cái mũ
Bài 3: Gạch dưới những tính từ dùng để chỉ tính chất của sự vật trong đoạn văn:
	"Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm. Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc".
Bài 4: Đánh dấu x vào chỗ trống nêu cách thể hiện mức độ tính chất đặc điểm của mỗi tính từ ở cột trái
Tính từ
Thêm tiếng để tạo ra các TG hoặc TL
Thêm các từ chỉ mức độ
(rất, lắm vào trước hoặc sau)
Dùng cách so sánh
hơi nhanh
x
vội quá
đỏ cờ
tím biếc
mềm vặt
xanh lá cây
chầm chậm
khá xinh
thẳng tắp
	Chọn 1 từ ở cột trái để đặt câu:
Bài 5: Tìm tính từ trong khổ thơ sau:
	"Việt Nam đẹp khắp trăm miền
	Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
	Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
	Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
	Sum sê xoài biếc, cam vàng
	Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi"
Bài 6: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.
Bài 7: a. Hãy chỉ ra tính từ (nếu có) trong câu sau:
	Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
	b. Đặt 1 câu trong đó có chủ ngữ là một tính từ.
Bài 8: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.
Bài 9: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.
	b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".
Bài 10: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu thơ của Bác Hồ:
	"Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
	Vượn hót, chim kêu suốt cả ngày".
Bài 11: 	"Lời ru có gió mùa thu
	Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
	Những ngôi sao thức ngoài kia
	Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
	Đêm nay con ngủ giấc tròn
	Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
	Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ. Vì sao?
---------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 7 năm 2010
I.Toỏn
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a) 4 + b - c) : d) 2 Í 
Baứi 2 (1ủ) : Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt :	
Baứi 3 : Tỡm x 
	a) x : = 2	b) : x = c) x : = + 
Baứi 4 (2ủ) : Lụựp 4A coự 18 hoùc sinh Gioỷi . Soỏ HS tieõn tieỏn baống soỏ hoùc sinh gioỷi ; coứn laùi laứ 9 em HS trung bỡnh . Tớnh soỏ HS cuỷa lụựp 4A ?
Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 82 m và chiều dài hơn chiều rộng 50 dm .
a/	Tìm chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn đó?
b/ 	Tìm diện tích mảnh vườn đó?
II.Tiếng Việt Ôn tập
Bài 1: a. Điền thêm tiếng (vào chỗ trống) sau mỗi tiếng dưới đây để tạo ra 2 từ ghép có nghĩa phân loại và 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp.
	làng...........; ăn..............; vui
	b. Giải nghĩa câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm".
Bài 2: a. Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được ở trên.
	b. Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt 1 câu với 1 trong 3 cặp từ trái nghĩa ấy.
Bài 3: Tìm những tiếng có thể kết hợp với lễ để tạo thành từ ghép. Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ "lễ phép".
Bài 4: Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo.
	Hãy:
	a. Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép.
	b. Phân loại các từ ghép đó.
Bài 5: "Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn".
	a. Tìm các tính từ có trong câu văn.
	b. Nhận xét về từ loại của các từ "cái béo, mùi thơm".
Bài 6: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:
	Bút chì xanh đỏ
	Em gọt hai đầu
	Em thử hai màu
	Xanh tươi, đỏ thắm
	Em vẽ làng xóm
	Tre xanh, lúa xanh
	Sông máng lượn quanh
	Một dòng xanh mát.
Bài 7: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:
	Em mơ làm gió mát
	Xua bao nỗi nhọc nhằn
	Bác nông dân cày ruộng
	Chú công nhân chuyên cần.
Bài 8: Hãy tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương đất nước. Giải thích và đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
Bài 9: Xác định từ đơn, từ ghép trong đoạn thơ sau:
	"Hạt gạo làng ta
	Có vị phù sa
	Của sông Kinh Thầy
	Có hương sen thơm
	Trong hồ nước đầy
	Có lời mẹ hát
	Ngọt bùi hôm nay"
Bài 10: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on he lop 4.doc