Giáo án ôn tập hè lớp 5

Giáo án ôn tập hè lớp 5

I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

-Từ đơn, từ phức

- Biết tìm các từ trên trong một đoạn văn cho trước.

- Biết sử dụng các từ trên vào viết một đoạn văn.

- Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II.Đồ dùng

Vở, nháp

 

doc 66 trang Người đăng huong21 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập hè lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 11 tháng 7 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập: từ đơn, từ phức 
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Từ đơn, từ phức
- Biết tìm các từ trên trong một đoạn văn cho trước.
- Biết sử dụng các từ trên vào viết một đoạn văn.
- Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng
Vở, nháp
III Lên lớp
1 Nhắc lại kiến thức về từ đơn, từ phức
2. Bài tập
Bài 1: Tỡm từ trong cỏc cõu sau :
Nụ hoa xanh màu ngọc bớch.
Đồng lỳa rộng mờnh mụng.
Tổ quốc ta vụ cựng tươi đẹp.
*Đỏp ỏn : Từ 2 tiếng : ngọc bớch, đồng lỳa, mờnh mụng , Tổ quốc, vụ cựng, tươi đẹp .
Bài 2:Tỡm cỏc từ phức trong cỏc kết hợp được in đậm dưới đõy:
 Vườn nhà em cú rất nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa cỳc, hoa nhài,...Màu sắc của hoa cũng thật phong phỳ : hoa hồng, hoa vàng , hoa trắng ,...
Bài 3: Dựng gạch ( / ) tỏch từng từ trong cỏc cõu sau :
 Bốn cỏi cỏnh mỏng như giấy búng , cỏi đầu trũn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cỏnh chỳ khẽ rung rung như cũn đang phõn võn.
*Đỏp ỏn : Từ phức: giấy búng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phõn võn.
Bài 4:Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau :
Trờn quảng trường Ba Đỡnh lịch sử, lăng Bỏc uy nghi và gần gũi. Cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy tụ hội, đõm chồi , phụ sắc và toả ngỏt hương thơm.
*Đỏp ỏn : Từ 2 tiếng : quảng trường ,Ba Đỡnh, lịch sử,uy nghi, gần gũi, khắp miền, đất nước, tụ hội, đõm chồi, phụ sắc , toả ngỏt, hương thơm.
-Lưu ý : khắp miền cũng cú thể xếp vào nhúm 2 từ đơn 
DÀNH CHO HS GIỎI
Bài 1Dựng ( / ) tỏch cỏc từ trong đoạn văn sau :
Giữa vườn lỏ xum xuờ , xanh mướt, cũn ướt đẫm sương đờm, cú một bụng hoa rập rờn trước giú. Màu hoa đỏ thắm, cỏnh hoa mịn màng, khum khum ỳp sỏt voà nhau như cũn chưa muốn nở hết. Đoỏ hoa toả hương thơm ngỏt.
*Đỏp ỏn : Từ phức : vườn lỏ, xum xuờ, xanh mướt, ướt đẫm, sương đờm, bụng hoa, rập rờn , đỏ thắm, cỏnh hoa , mịn màng, khum khum, ngập ngừng, đoỏ hoa ,toả hương, thơm ngỏt
- Lưu ý : sương đờm, cỏnh hoa, toả hương cũng cú thể tỏch ra làm 2 từ.
IV.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
Ôn tập về số tự nhiên 
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Đọc, viết, phân tích số, so sánh số.
-Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.
II. Đồ dùng:
-vở, nháp.
III. Lên lớp
1. Bài mới
Bài 1.Viết các số tự nhiên sau:
Ba trăm mười sáu nghìn bốn trăm lẻ hai.
Một triệu sáu trăm lẻ năm nghìn chín trăm tám mươi.
a nghìn b chục 
Bài 2 Đọc các số tự nhiên sau:
200321 b/1002405 c/ 20020
Bài 3: Phân tích số tự nhiên sau : 1234 ; 56827 ; 262056 ; 98345 thành:
a.Các nghìn, trăm, chục, đơn vị b. Các trăm và đơn vị c. Các chục và đơn vị
Bài 4: Số tự nhiên X gồm mấy chữ số
X có chữ số hàng cao nhất thuộc hàng nghìn.
X có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn.
X đứng lièn sau một số có ba chữ số
X đứng liền trước một số có ba chữ số
Bài 5 (Dành cho HS giỏi):
 Cho số 1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào? Hãy giải thích?
a) Xoá bỏ chữ số 0.	 b) Viết thêm chữ số 1 vào sau số đó.
c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 13 tháng 7 năm 2011
Tiết 1: Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Đọc, viết, phân tích số, so sánh số.
-Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.
II. Đồ dùng:
-vở, nháp.
III. Lên lớp
1. Bài mới
Bài 1: Tìm X là số bé nhất thỏa mãn:
X ở giữa 5 và 15 b. X lớn hơn 193 c. X bé hơn 126
Bài 2: Cho 3 chữ số 3,5,6. Hãy lập tất cả các số có hai chữ số từ ba chữ số trên.
Bài 3: Cho 4 chữ số 2,5,0,6 . Hãy lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ ba chữ số trên.
Bài 4:Tìm chữ số a biết:
a.4567a 278569
Bài 5 (Dành cho HS giỏi):
 Tìm một số có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được số mới gấp 9 lần số phải tìm. (Giải bằng hai cách)
IV.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 15 tháng 7 năm 2011
Tiết 1: Toán
Ôn tập về số tự nhiên 
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Đọc, viết, phân tích số, so sánh số.
-Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.
II. Đồ dùng:
-vở, nháp.
III. Lên lớp
1. Bài mới
Bài 1 :Tìm các số tròn chục X biết
a.X < 50 b.33 < X < 77
-Bài 2 : Tìm số tự nhiên X biết
a.X 95
Bài 3: a) Cho biết chữ số 4 trong mỗi số sau thuộc hàng nào? Lớp nào?	
745 321 ; 826 435 ; 451 369 ; 574 098
	b) Viết giỏ trị của chữ số 8 trong mỗi số sau:
Số
486 753
894 325
563 804
697 108
Giỏ trị của chữ số 8
Bài 4: a) Viết theo thứ tự từ bộ đến lớn:
	375 ; 357 ; 9529 ; 76 548 ; 843 267 ; 834 762
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bộ:
	4 803 624 ; 4 083 624 ; 4 830 246 ; 4 380 462 ; 3 864 42
Bài 5(Dành cho HS giỏi):
Tìm số có 4 chữ số, biết rằng nếu ta xóa đi chữ số tận cùng bên trái của số đó thì ta được số mới bằng 117 số phải tìm. Cho biết chữ số bị xóa là chữ số 2.
IV.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Chính tả
Phân biệt : r/d/gi vần ân/ âng
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm được một số mẹo chính tả phân biệt r/d/gi
-Học sinh vận dụng để làm một số bài tập phân biệt.
-Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng: Hệ thống bài tập và một số mẹo chính tả.
III.Lên lớp:
1. Bài mới:
Viết chính tả
Đồng vàng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim măt cười
Quất gom từng giọt nắng rơi
Làm thành quả-trăm mặt trời vàng mơ.
 Đỗ Quang Huỳnh
Bài tập 1: Điền gi/ d/ r : (Bài đó điền sẵn đỏp ỏn)
dạy dỗ, dỡu dắt, giỏo dưỡng, rung rinh, giũn gió, dúng dả, rực rỡ, giảng giải, rúc rỏch, gian dối, rũng ró.
Bài tập 2: Điền d/ r/ gi : (Bài đó điền sẵn đỏp ỏn)
Dõy mơ rễ mỏ. 	 - Rỳt dõy động rừng.
Giấy trắng mực đen. 	 - Giương đụng kớch tõy.
Gieo giú gặt bóo. - Dói giú dầm mưa.
Rối rớt tớt mự. - Dốt đặc cỏn mai.
Danh lam thắng cảnh.
Bài tập 3 (Dành cho HS giỏi):
Tỡm 3-5 từ cú chứa tiếng: gia, da, rả, giả, dó, ró, dỏn, giỏn, dang, giang, danh, giành, rành, dành, giao, dũ, dương, giương, rương.
IV.Củng cố dặn dũ:
-Nhận xột tiết học.
Tiết 3: tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện 
I.Mục đích yêu cầu.
-Giúp HS ôn lại văn kể chuyện. HS nhớ được cấu tạo bài văn kể chuyện.
-Kể chuyện bằng miệng câu chuyện theo yêu cầu.
-Viết được câuchuyện theo trí tưởng tượng.
-Bồi dưỡng tâm hồn yêu thích văn.
II.Lên lớp
A.Ôn lại văn kể chuyện
1) Nội dung – Yờu cầu:
* Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc cú đầu cú cuối, liờn quan một hay một số nhõn vật. Mỗi cõu chuyện cần núi lờn được một điều cú ý nghĩa.
 Khi viết bài văn kể chuyện, ta phải xỏc định được cốt chuyện, xem chỳng gồm những sự việc gỡ, diễn biến và kết thỳc ra sao. Cỏc nhõn vật trong chuyện cú hành động, lời núi, ý nghĩ, tỡnh cảm như thế nào,.. Một bài văn kể chuỵen hay phải bộc lộ được một cỏch rừ ràng chủ ý của người kể, cú cốt chuyện rừ ràng, cú nhõn vật xỏc định với những đặc điểm tớnh cỏch rừ nột, lời kể sinh động, cú cảm xỳc.
2) Dàn bài chung:
*Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và nhõn vật (chuyện xảy ra ở đõu? Bao giờ? Cú những nhõn vật nào?...).
*Thõn bài: Kể lại toàn bộ diễn biến của cõu chuyện theo cốt chuyện đó thấy hoặc đó nghe hoặc do mỡnh tưởng tượng ra.
(Cần chọn từ, đặt cõu, chọn chi tiết,...và cú thể sử dụngcả văn đối thoại để làm cõu chuyện thờm phần sinh động).
*Kết bài: Nờu phần kết của cõu chuyện (Cõu chuyện kết thỳc ra sao? Cú chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giỏc gỡ? Bài học rỳt ra từ cõu chuyện là gỡ?)
B.Kể chuyện miệng.
Đề 1: Một người thân trong gia đình me ( ông, bà, bố, mẹ, an, chị) đã từng làm một việc tốt và cảm động làm mẹ nhớ mãi. Hãy kể lại câu chuyện đó.
Đề 2: Hãy kể lại một câuchuyện nói về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và người bạn thân trong lớp học.
3.Học sinh viết văn:
-Yêu cầu học sinh lập dàn ý và viết văn.
IV.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Tuần 2 Thứ hai ngày 18 tháng 7 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập từ ghép và từ láy
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố lại khái niệm từ ghép và từ láy.
-Nhận biết từ ghép và từ láy trong đoạn văn, thơ. Tìm được các từ láy âm, láy vần, láy cả âm cả vần. đặt câu được với từ ghép và từ láy.
-Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếg Việt.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh ôn tập.
A.Ôn lại kiến thức về từ ghép và từ láy.
a) Từ ghộp : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng cú nghĩa ghộp lại tạo thành nghĩa chung. 
T.G được chia thành 2 kiểu :
- T.G cú nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghộp mà nghĩa của nú biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khỏi quỏt hơn so với nghĩa cỏc tiếng trong từ.
-T.G cú nghĩa phõn loại ( T.G phõn loại, T.G chớnh phụ ): Thường gồm cú 2 tiếng, trong đú cú 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng cú tỏc dụng chia loại lớn đú thành loại nhỏ hơn
b) Từ lỏy( T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng lỏy nhau. Cỏc tiếng lỏy cú thể cú 1 phần hay toàn bộ õm thanh được lặp lại.
B. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1 : Các từ in đậm trong hai đoạn văn dưới đây là từ ghép hay từ láy? Vì sao?
a.Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
b. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Bài 2:Cho đoạn văn sau:
 Biển luôn thay đổi tùy theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngàu giận giữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
a.Tìm từ ghép trong các từ in đậm ở đoạn văn trên, rồi xếp vào hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
b.Tìm từ láy trong các từ in đậm ở đoạn văn trên, r5ồi xếp vào ba nhóm: từ láy âm đầu; từ láy vần; từ láy cả âm đầu và vần (láy tiếng )
Bài 3: Tìm các từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau: Ngay, thẳng, thật.
Đặt câu với một từ láy hoặc một từ ghép vừa tìm được
Bài 4 : ( Dành cho HS giỏi)
Điền cỏc tiếng thớch hợp vào chỗ trống để cú :
a) T.G.T.H b) T.G.P.L c) Từ lỏy
 - nhỏ..... - nhỏ..... - nhỏ.....
 - lạnh..... - lạnh..... - lạnh.....
 - vui..... - vui..... - vui.....
 - xanh... - xanh..... - xanh.....
Bài 5 :Hóy xếp cỏc từ sau vào 3 nhúm : T.G.P.L ; T.G.T.H ...  sinh nam, số học sinh nữ của lớp đó.
III. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Tiết 2:Luyện từ và câu
Ôn tập trạng ngữ (tiếp)
I.Mục đích yêu cầu:Giúp học sinh ôn tập
-Trạng ngữ : Chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân, chỉ mục đích, chỉ phương tiện.
-HS biết tìm các loại trạng ngữ trong đoạn văn.
-GD học sinh nói và viết sử dụng trạng ngữ trong câu thật đúng
II.Chuẩn bị
-Hệ thống bài tập
III. Lên lớp
* Thực hành làm bài tập:
Bài 1:Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
b. Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ, mẹ tôi mặt rầu rầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như không thấy gì, đi rất chậm.
c. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phía nam.
Bài 2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau:
a. ...., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b. ...., trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng ánh sáng xuống đầy sân.
c. ..., một đàn cỏ xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít.
d. ...., những con tàu như những tòa nhà trắng lấp lóa đang neo đậu sát nhau
Bài 3: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. ............... , lũy tre tỏa bóng che nắng cho trâu nằm, rủ cho trâu ngủ.
b. ......., mẹ thường mong bố mẹ đến đón em về ngôi nhà nhỏ bé thân thương của mình.
c. ................, trên thảm cỏ xanh rờn, Tháp Rùa hiện lên lung linh.
d. ..............., trường em hiện ra với những mái ngói đỏ tươi, những phòng học quét vôi vàng san sát bên nhau
Bài 4 (Dành cho HS giỏi): Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu kể lại chuyện Thánh Gióng.
a. ...., giặc Ân tràn vào xâm lăng đất nước ta.
b. ...., ra vườn cà, thấy một vết chân người to lớn, bà ướm thử chân mình vào.
c. ..., Gióng mời sứ giá ngồi và nói: “ Sứ giả về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một thanh roi sắt...”.
d. ..., Gióng cởi giáp và nón sắt, quay nhìn bốn phía đất nước quê hương lần cuối rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay thẳng lên trời
IV.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm tiếp các bài còn lại
Tiết 3: tập làm văn
Cảm thụ văn học
I.Mục đích yêu cầu:
-Ôn tập cảm thụ văn học của lớp 4 thông qua đoạn văn, khổ thơ.
-Giúp học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn bản.
-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và rung cảm trước vẻ đẹp của đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Hệ thống bài tập
III. Lên lớp
* Thực hành làm bài tập:
Bài 1 : Đoạn thơ : “Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
“Tre Việt Nam” Nguyễn Duy
Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh đó.
Gợi ý : Hình ảnh măng tre “nhọn như chông” : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của “nòi tre” đ nghệ thuật so sánh.
+ Hình ảnh “lưng trần phơi nắng phơi sương” đ gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre.
+ Hình ảnh “manh áo cộc tre nhường cho con” gợi sự liên tưởng đến sự che chở, hy sinh tất cả vì măng non của trẻ.
+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cường bất khuất, ngay thẳng chịu thương chịu khó đ thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam.
	+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào .
Bài 2 (Dành cho HS giỏi) :	 
 Tuổi con là tuổi Ngựa
Nhưng mẹ ơi đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách bể
Còn tìm về với mẹ 
Ngựa con vẫn nhớ đường...
 (“Tuổi Ngựa” Xuân Quỳnh)
	Tác giả muốn nói điều gì qua đoạn thơ trên ?
	Nêu cảm nghĩ của em !
	Gợi ý:: Đoạn thơ là lời nhắn nhủ dễ thương, chứa chan bao tình cảm thân thương mà người con dành cho mẹ. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã có cách diễn tả thật độc đáo. Người con “Tuổi Ngựa” dù đã khôn lớn, trưởng thành, đã bay đi muôn phương nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ, hướng về mẹ, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ dù xa cách muôn trùng núi, rừng, sông, biển.
“Dẫu cách núi.
..nhớ đường”
	Cụm từ “vẫn nhớ” khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thuỷ chung son sắt. Đoạn thơ đậm đà, gợi cảm giúp ta cảm nhận được tình cảm của Xuân Quỳnh dành cho “Mẹ thật sâu nặng và đẹp đẽ”.
	+ Cảm xúc của bản thân
IV.Củng cố dặn dò:
-Chốt lại nội dung chính tiết học
-Nhận xét tiết học.
Tuần 7 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1:Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Tiếng Việt mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
Bài 1: Tỡm từ ngữ núi về:
	a. Thể hiện lũng nhõn hậu, tỡnh cảm yờu thương đồng loại.
	b. Thể hiện tớnh cỏch hay việc làm trỏi với lũng nhõn hậu, yờu thương.
	c. Thể hiện tinh thần đựm bọc, giỳp đỡ đồng loại.
	d. Thể hiện tớnh cỏch hay việc làm trỏi với đựm bọc, giỳp đỡ.
Bài 2: Cho cỏc từ sau: "nhõn dõn, nhõn hậu, nhõn ỏi, nhõn tài, cụng nhõn, nhõn đức, nhõn từ, nhõn loại, nhõn nghĩa, nhõn quyền". Hóy xếp:
	a. Từ cú tiếng "nhõn" cú nghĩa là người.
	b. Từ cú tiếng "nhõn" cú nghĩa là lũng thương người.
Bài 3: Đặt cõu với 1 từ ở nhúm a, 1 từ ở nhúm b núi trờn.
Bài 4: Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu cú dựng sai từ cú tiếng "nhõn":
	a. Thời đại nào nước ta cũng cú nhiều nhõn tài.
	b. Nhõn dõn ta cú truyền thống lao động cần cự.
	c. Bà tụi là người nhõn hậu, thấy ai gặp khú khăn, bà thường hết lũng giỳp đỡ.
	d. Cụ giỏo lớp tụi rất nhõn tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
	a. Núi về tỡnh đoàn kết
	b. Núi về lũng nhõn hậu.	
Tiết 2: toán
Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Toán mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài 60 phỳt
Bài 1: (2điểm)
Viết phõn số dưới dạng tổng của cỏc phõn số cú tử số bằng 1, mẫu số khỏc nhau.
So sỏnh cỏc phõn số (khụng quy đồng mẫu số hoặc tử số)
Bài 2: (2 điểm) a) Tỡm y là số tự nhiờn biết:
 123 + y 25 = 1123 
b) Tớnh nhanh:
 12 + 14 + 26 + 40 + 66 + 106 + 172 + 278 + 450
Bài 3: (2 điểm)
Cho số cú 4 chữ số, nếu xúa chữ số 0 ở bờn phải chữ số đú ta được số mới kộm số đó cho là 1809 đơn vị. tỡm số đó cho.
Mốt phộp chia cú thương bằng 9; số dư bằng 10. Tỡm số bị chia, biết tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 130.
Bài 4: một hỡnh chữ nhật cú chu vi 2010cm.Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đú, biết rằng chiều dài thỡ bằng chiều rộng.
 Bài 5. (3đ) Một hỡnh chữ nhật cú chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu bớt ở chiều dài 5cm và thờm vào chiều rộng 115 cm thỡ được một hỡnh vuụng. Tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh chữ nhật
Thứ tư ngày 17 thỏng 8 năm 2011
Tiết 1: toán
Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Toán mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài 90 phỳt
Câu 1 : ( 2 điểm )
a) Tìm x: 84 : 7 + 595 : x = 384 - 337
b) Tính nhanh 
Câu 2: ( 3 điểm )
Tìm dãy sáu số tự nhiên , biết rằng số trung bình cộng của chúng bằng 21 và mỗi số đều bằng số liền sau nó.
Câu 3: ( 2 điểm )
Tùng có 59 viên bi. Bách có 67 viên bi. Tùng cho Tuấn một số bi bằng số bi Bách cho Tùng vì thế số bi của Tùng bằng số bi của Bách. Hỏi Tùng cho Tuấn bao nhiêu bi ?
Câu 4: ( 3 điểm )
Một hình chữ nhật có chu vi bằng 160m.
a) Tính chiêù rộng và chiều dài hình chữ nhật đó biết rằng: Nếu giảm chiều dài 10m và tăng chiều rộng 10m thì hình chữ nhật đó có diện tích không đổi.
b) Chu vi của hình chữ nhật bằng 160m không thay đổi, hình chữ nhật đó có diện tích lớn nhất khi chiều rộng bằng chiều dài. Vậy muốn cho hình chữ nhật có được diện tích lớn nhất thì lúc đó chiều dài và chiều rộng thay đổi nh thế nào ?
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 8 năm 2011
Tiết 1: toán
Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Toán mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài 90 phỳt
Bài 1(2 điểm)
Phõn số thứ nhất , phõn số thứ hai là .Hóy tớnh tổng,hiệu,tớch ,thương của phõn số thứ nhất và phõn số thứ hai.
Khụng tớnh giỏ trị của biểu thức.Hóy viết biểu thức sau đõythành tớch của một số với 9.
 2 + 10 + 19 + 28 + 37 + 46 + 55 + 64
Bài 2:(2 điểm)
 Cửa hàng rau quả cú một số trỏi cõy gồm:cam,quýt,chanh.Biết rằng số cam cộng với số quýt cú 452 quả; số quýt cộng với số chanh cú 609 quả; số cam cộng với số chanh cú 367 quả. Hỏi tỡm số quả mỗi loại trỏi cõy cú trong cửa hàng.
Bài 3:(2 điểm)
Tỡm giỏ trị của biểu thức sau:
 x x x x 
b.Khụng quy đồng mẫu số, hóy so sỏnh hai phõn số:
 ; 
Bài 4:(2 điểm)
 Lớp 4A cú 35 học sinh.Biết rằng tổng của số bạn nam và số bạn nữ là 15 bạn. Tớnh số bạn nam và số bạn nữ của lớp 4A.
Bài 5:(2 điểm)
 Một sõn trường hỡnh chữ nhật cú chu vi 150m. Nếu thờm chiều rộng 5m và bớt chiều dài 5m thỡ diện tớch sõn trường vẫn khụng thay đổi. Tớnh diện tớch sõn trường?
Tiết 2:Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Tiếng Việt mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
Bài 1: Cỏc cõu dưới đõy khuyờn ta điều gỡ, chờ điều gỡ?
	a. Ở hiền gặp lành.
	b. Trõu buộc ghột trõu ăn.
	c. Một cõy làm chẳng nờn non.
	Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
Bài 2:	Tỡm 5 thành ngữ, tục ngữ núi về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt cõu với 1 thành ngữ vừa tỡm.
Bài 3: Em hiểu nghĩa của cỏc thành ngữ dưới đõy như thế nào?
	a. Mụi hở răng lạnh.
	b. Mỏu chảy ruột mềm.
	c. Nhường cơm sẻ ỏo.
	d. Lỏ lành đựm lỏ rỏch.
	Giải nghĩa cõu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu khụng ăn cỏ".
Tiết 3: tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :
-Luyện đề Tiếng Việt mỗi đề trong 60 -90 phút.
-Rèn kĩ năng làm bài.
-Chấm chữa cho HS.
II.Lên lớp.
Phần 1:Viết chính tả
Khu vườn nhỏ
 Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
 Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở. Cây đa Ân Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to.
Phần 2: Tập làm văn
Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
Hoặc Em hãy tả một cây trong vườn mà em thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an he Lop 5.doc