Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27

Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Đá và Chim Ưng ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)

- Củng cố về câu ghép .

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2

III. Các hoạt động dạy học

 1. Bài cũ: Thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ?

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 608Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập môn Toán + Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ơn Tiếng Việt: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 27
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Đá và Chim Ưng ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)
- Củng cố về câu ghép . 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: Thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ?
	2. Bài ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp theo 3 đoạn trong bài
- Đọc bài theo nhóm 3 - 5 lần
- 1 HS đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Rèn kĩ năng đọc hiểu. ( BT 2 )
- HS đọc thầm bài và đánh dấu tích vào câu trả lời đúng ở câu a, b , c , d , g
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- Thảo luận nhóm 2 làm bài
- Đại diện các nhóm trả lời
- a - 1 ; b -3 ; c - 2 ; d -3 ; e - 3 ; g - 1
- Lớp sửa sai ( nếu có)
* HĐ3: Củng cố kiến thức về câu ghép
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 
- HS làm bài vào vở , HS chữa bài nhận xét h - 3 ; i - 3
 ; k - 3;
	3. Củng cố : yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 27
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động BT 1, 2 Tr - 56 ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2)
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3,4
- Giáo dục HS cách trình bày bài đẹp 
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ: HS nhắc lại cách tính vận tốc của một chuyển động?
	2. Bàøi ôn luyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi
* HĐ1: Củng cố kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động
Bài 1: HS tính nhanh rồi ghi kết quả vào vở
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS vận dụng thức đã học để hoàn thành bài tập.
- 4 HS chữa bài 
Bài 2: Suy nghĩ rồi ghi kết quả đúng sai vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS chữa bài. Chú ý cách trình bày
- HS nhắc lại cách làm
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
* HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán 
Bài 3: - HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả
 Giải
Thời gian mà người đó thực đi là
 2 giờ 35 phút - 20 phút = 2 giờ 15 phút
 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Vận tốc của người đi xe đạp là
27 : 2,25 = 12 km/giờ
 Đáp số : 12 km/giờ
Bài 4: - HS giải BT
 20 phút = giờ
Quãng đường ô tô đi được là 
 75 x = 25 km 
 Đáp số : 25 km
	3. Củng cố : Yêu cầu HS nắm vững cách giải toán và đặt lời giải đúng.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ơn Tốn: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính về cộng, trừ,nhân, chia số đo thời gian.
- HS biết thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian với một số.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: 
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Muốn nhân (chia) số đo thời gian với một số ta làm như thế nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 
Bài 1:Tính
a) 15 giờø 34 phút + 8 giờ 48 phút
b) 13 giờ 32 phút – 3 giờ 48 phút
c) 5 giờ 32phút 4
d) 42 phút 24 giây : 8 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
-GV nhận xét và chốt lại:
Bài 2: Tính kết quả
a) 22 giờ 25 phút : 5 + 3 giờ 2phút 
b) ( 9 giờ 32 phút - 3 giờ 48 phút) 3
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài, GV nhận xét chấm điểm và chốt bài.
HĐ2: Rèn KN giải toán
Bài 3: Hằng ngày HS vào lớp lúc 7 giờ 15 phút .Em làm trực nhật nên đến sớm hơn 20 phút, như vậy em phải có mặt ở lớp lúc bấy giờ ?
-Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài toán.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét chấm điểm và chốt bài.
-HS đọc bài toán và làm bài vào vở
-4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Thảo luận nhóm đôi để giải bài toán
-HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Đối chiếu bài mình, nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài toán.
-HS đọc đề và tự làm vào vở, thứ tự 1 em lên bảng làm.
-Đối chiếu bài mình, nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán 
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Ôn Tiếng Việt: LUYƯN viÕt (Bài 13)
 DỪA ƠI
I.Mơc tiªu:
- HS luyện viết bài bài Dừa ơi ở vở luyện viết chữ đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Hai học sinh viết ở bảng lớp: quanh quất, long lanh, sang sáng, mặt đất.
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết. 
? Đoạn văn nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài 
- Học sinh viết bảng con các từ khó: 
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi của mình.
	3. Củng cố, dặn dò:
 - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Ơn Tốn: BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO TỐN
 (LUYỆN TẬP VỀ TÍNH THỜI GIAN)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách tính thời gian của một chuyển động.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập: 
*PHỤ ĐẠO: HS làm các bài tập ở vở bài tập in tiết 134 trang 66.
Bài 1: HS làm bài và thảo luận theo nhóm đôi.
Bài 2: HS tự làm bài.
- Học sinh nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động. 
Bài 3;4: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài.
* BỒI DƯỠNG:
 1. Vào lúc 6 giờ anh An đi xe đạp từ A về phía B. Vào lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày anh Bình cũng đi xe đạp từ A về phía B. Biết rằng quãng đường anh An đi trong 35 phút đúng bằng quãng đường anh Bình đi trong 30 phút. Hỏi hai người gặp nhau váo lúc mấy giờ?
2. Xe tải đi từ A với vận tốc 40km/giờ. Sau 1giờ 30 phút xe khách cũng đi từ A đuổi theo xe tải với vận tốc 60 km/giờ.
a, Tính thời gian xe khách đuổi kịp xe tải.
b, Chỗ hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu km?
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
- Học sinh nghe. 
- Học sinh làm bài vào vở, nhóm đôi đọc cho nhau nghe kết quả.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- HD: Đến khi gặp nhau thời gian anh An đi nhiều hơn anh Bình là: 6giờ 30 phút - 6 giờ = 30 phút = 0,5 giờ.
Hai người đi cùng một độ dài như nhau thì thời gian anh An đi nhiều hơn là: 35 phút - 30 phút = 5 phút.
Thời gian anh Bình khi đuổi kịp anh An là: 30 : 5 x 30 = 180 phút = 3 giờ.
Hai người gặp nhau lúc 9 giờ 30 phút.
Khi xe khách khởi hành thì khoảng cách 2 xe là: 40 x 1,5 = 60km
Hiệu vận tốc của 2 xe đó là: 60 - 40 = 20 km/giờ....
Thời gian xe khách đuổi kịp xe tải: 
 60 : 20 = 3 giờ
Nơi 2 xe gặp nhau cách A là: 
 60 x 3 = 180 km
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
- Nhận xét và chữa một số bài.
	3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Ơn Tiếng Việt: BỒI DƯỠNG V À PHỤ Đ ẠO TIẾNG VIỆT 
 (LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
I. Mơc tiªu
- Rèn kĩ năng tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu.
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vài vở bài tập của HS. 
2.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
*PHỤ ĐẠO: 
- HS làm các bài tập ở vở bài tập in trang 30,31.
*BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Trong các câu ghép , câu nào biểu thị quan hệ tăng tiến giữa các vế câu:
a, Ông Đỗ Đình Thiện không những là chủ của mọt số nhà máy, tiệm buôn nổi tiếng mà ông còn là chủ của nhiều đồn điền rộng lớn.
b, Vì ông Thiện là một người nhiệt thành yêu nước nên ông đã dành sự giúp đỡ to lớn cho Cách mạng.
HĐ3: Chấm bài: 
- Chấm một số bài - Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài, 2 em làm vào phiếu.
-HS chữa bài. 
	3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học
@ & ?
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định tổ chức: 
Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp...
 * Lao động: Thực hiện gnhiêm túc kế hoạch của trường. Song tổ 1 trực nhật chưa được tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
- Tự ôn tập và ôn tập tốt để chuẩn bị thi khảo sát chất lượng giữa kì đạt kết quả tốt.
- Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc