I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Cô y tá tóc dài (2) ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2)
- Củng cố về dấu câ (dấu phẩy)
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Tác dụng của dấu phẩy ?
Ơn Tiếng Việt: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu qua bài đọc thêm : Cô y tá tóc dài (2) ( Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 – tập 2) - Củng cố về dấu câ (dấu phẩy) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Tác dụng của dấu phẩy ? 2. Bài ôn luyện: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - HS theo dõi * HĐ1: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài Cô y tá tóc dài - Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp theo 4 đoạn trong bài - Đọc bài theo nhóm 3 - 5 lần - 1 HS đọc lại toàn bài. * HĐ2: Rèn kĩ năng đọc hiểu. ( BT 2) - HS đọc thầm bài và đánh dấu tích vào câu trả lời đúng ở câu a, b , c , d , - Gọi đại diện nhóm trả lời - Thảo luận nhóm 2 làm bài - Đại diện các nhóm trả lời - a - 3 ; b -1 ; c - 2 ; d -3 ; e - 3 ; g - 1 - Lớp sửa sai ( nếu có) * HĐ3: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu phẩy Dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập HS thảo luận nhóm 2 làm bài - Gọi HS đọc bài nối tiếp. a - 2; b - 1 ; c - 2 ; d - 1; 3. Củng cố: yêu cầu HS về nhà đọc lại bài Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ơn Tốn: THỰC HÀNH TIẾT 1 - TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng trừ số thập phân, phân số BT 1, 2 Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2) - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Giáo dục HS cách trình bày bài đẹp II. Chuẩn bị: HS: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5 –tập 2 III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: HS nhắc lại cách cộng , trừ hai STP, phân số ? 2. Bàøi ôn luyện: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - HS theo dõi * HĐ1: Củng cố kĩ năng cộng trừ số thập phân , phân số Bài 1: Yêu cầu HS tính - HS vận dụng thức đã học để hoàn thành bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. Bài 2: Tính Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức - HS nêu cách tính - 2 HS lên bảng chữa bài * HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán Bài 3: - HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm điện Giải Số tiền điện phải trả tháng sau là 315 000 - 75 500 = 239 500 (đ ồng) Số tiền điện phải trả cả hai tháng là 315 000 + 239 500 = 554 500 ( đồng ) Đáp số: 554 500 ( đồng ) Bài 4: - HS tìm nhanh kết quả - Hs tìm ra kết quả là 1 3. Củng cố: Yêu cầu HS nắm vững cách giải toán và đặt lời giải đúng. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ơn Tốn: LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: Giĩp HS - Cđng cè KN thùc hiƯn phÐp nh©n sè thËp ph©n, ph©n sè. - HS biÕt vËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét tỉng vµo gi¶i to¸n. - Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn khi gi¶i to¸n. II. ChuÈn bÞ: III.Các hoạt động dạy học Bµi cị: Muèn nh©n ph©n sè víi ph©n sè ta lµm nh thÕ nµo ? ( 3 – 5 HS nh¾c l¹i) GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc H§1: Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc H§2: Cđng cè KN nh©n ph©n sè, sè thËp ph©n Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh. a) b) 3,12 0,012 6,421 1,2 - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 1. - HD c¸c em ®Ỉt tÝch riªng vµ dÊu phÈy ë kÕt qu¶ - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n ë b¶ng. Bµi 2: TÝnh nhanh a) 1.7 7 + 1,7 2 + 1.7 b) 998 999 + 999 2 - HD c¸c em sư dơng tÝnh cđa phÐp nh©n ®Ĩ lµm bµi. - Th¶o luËn nhãm 2 lµm bµi. - §¹i diƯn 2 nhãm ch÷a bµi ë b¶ng. - GV chèt bµi nhËn xÐt. H§3: RÌn KN gi¶i to¸n. Bµi 3: Mét ca n« ®i ngỵc dßng tõ bÕn B ®Õn bÕn A. VËn tèc cđa ca n« khi níc yªn lỈng lµ 28,8 km/ giê vµ vËn tèc dßng níc lµ 3,3 km/giê. Sau 2 giê 36 phĩt th× ca n« ®Õn A. TÝnh ®é dµi qu·ng s«ng BA( vËn tèc ca n« ngỵc dßng b»ng hiƯu vËn tèc cđa ca n« khi níc yªn lỈng vµ vËn tèc dßng níc) - Yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n - HD c¸c em ph©n tÝch bµi to¸n. - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë, 1 HS ch÷a bµi ë b¶ng. Chĩ ý c¸ch ®Ỉt lêi gi¶i ®ĩng. - NhËn xÐt sưa sai. Bµi 4: T×m x lµ sè tù nhiªn biÕt 123,9 < x < 124,1 Dµnh cho HS kh¸ , giái - HS ®äc yªu cÇu bµi 1. - HS lµm vµo vë, 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. - HS th¶o luËn nhãm 2. - 2 em ®¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng ch÷a bµi. - HS l¾ng nghe theo dâi. - 2 em ®äc bµi to¸n. - HS nhËn d¹ng to¸n vµ nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n. - 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë. - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 3. Cđng cè: GV nhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Ơn Tiếng Việt: BỒI DƯỠNG V À PHỤ Đ ẠO TIẾNG VIỆT (LUYỆN TỪ VÀ CÂU) I. Mơc tiªu Giúp HS - ¤n tËp vỊ dÊu c©u biết điền đúng dấu phẩy và đặt câu đúng. - Giáo dục HS tính ham học dùng từ chính xác khi viết. II. ChuÈn bÞ: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bài cũ: Dấu phẩy có mấy tác dụng ? 2. Bài ôn: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập sau *PHỤ ĐẠO: Bài 1: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: a) - Nam Bắc Thành là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp. - Căn phòng này sạch sẽ mát mẻ. b) - Lúc ấy trời đã về chiều. - Mẹ ơi nhà maình có khách. c) - Trăng đã lên cao biển khuya lành lạnh. - Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - HS tự làm bài Bài 2: Đặt câu. Có 1 dấu phẩy Có 2 dấu phẩy Có 3 dấu phẩy Yêu cầu HS làm bài cá nhân GV gọi HS lần lượt đọc câu vừa đặt Nhận xét bài bạn * BỒI DƯỠNG: Bài 3 : Tìm dấu phẩy dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích sau khi đã sửa về các lỗi về sử dụng dấu phẩy. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường, ở nông thôn , trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 tìm dấu phẩy điền sai và viết lại cho đúng. - HS tự làm bài -Gọi một số HS trình bày, HS khác bổ sung. - 2 em đọc bài - HS tìm điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.-HS làm bài cá nhân vào vở. -Gọi một số HS trình bày, HS khác bổ sung.-Nhận xét bài bạn Hs làm bài Nối tiếp nhau đọc bài - HS tìm dấu phẩy điền sai và viết lại cho đúng. -HS làm bài cá nhân vào vở. -Nhận xét bài bạn 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: @ & ? Ơn Tốn: BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO TỐN (LUYỆN TẬP CHUNG) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán . - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. III: Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài tập của học sinh - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Bài1: (Bài 1/95) HD HS chuyển thành phép nhân rồi tính Bài 2: Tính nhẩm . 3,25 ´ 10 0= 3,25 ´ 0,01 = 0,456 ´ 100 = 0,456 ´ 0,01 = - Củng cố cách nhân nhẩm Bài 3: Tính nhanh: 0,25 x 5,87 x = 7,48 + 7,48 x99 - HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài. * BỒI DƯỠNG: 1. Tính nhanh: a, 30,6 x99+30 +0,6 = b, 17,8 x 32 +17,8 x69 -8,9 x2 = 2. (Bài 3/95 –VBT) 3. Một thuyền máy đi ngược dòng sông từ bến B đến bến A. Vận tốc của thuyền máy khi nước lặng là 22,6 km/giờ và vận tốc dòng nước là 2,2 km/giờ. Sau một giờ 30 phút thì thuyền máy đến bến A. Tính độ dài quãng sông AB. - HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. - Học sinh nghe. - Học sinh làm bài vào vở, nhóm đôi đọc cho nhau nghe kết quả. - Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - HS làm vào vở, 1 HS làm phiếu. - HS làm vào vở, 1 HS làm phiếu. - Nhận xét và chữa một số bài. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP I. Mơc tiªu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp. II. ChuÈn bÞ: GV : Nội dung sinh hoạt tuần 30, kế hoạch tuần 31 HS : Tổ trưởng tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để báo cáo III: Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: - Tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi. 2.Sinh hoạt: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần: - Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ. - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ. - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến. - Giáo viên nhận xét chung: * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp: Thu Phương, Phúc... Song một số em còn thiếu ý thức trong việc học bài và làm bài cũ, kết quả học tập chưa cao: Tình, Thành, Hoàng, Hiếu. * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp... Một số em chưa nhanh nhẹn trong các hoạt động. * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. Song tổ trực chưa làm tròn trách nhiệm của mình. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. - Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần. -Tiếp tục các khoản thu nộp của lớp. - Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét. - Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt. - Học sinh nghe giáo viên nhận xét. - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch. Học sinh ghi nhớ và thực hiện. 3.Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Ôn Tiếng Việt: LUYƯN viÕt (Bài 15) VỊ TRẠNG MNGUYÊN MƯỜI BA TUỔI I.Mơc tiªu: - HS luyện viết bài Vị Trạng nguyên mười ba tuổi ở vở luyện viết chữ đẹp. - Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm vài vở luyện viết của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích “Vị Trạng nguyên mười ba tuổi” ? Đoạn văn nói lên điều gì? ? Nguyễn Hiền là người thế nào? HĐ3: Hướng dẫn viết bài: ? Trong bài em thấy từ nào khó viết? - Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được. - Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó vào bảng con. - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút... - Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi. - Học sinh lắng nghe. - Hai em đọc, lớp đọc thầm theo. - Học sinh trả lời. - Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài - Học sinh viết bảng con các từ khó: Suy nghĩ, trở thành, ... - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh tự chữa lỗi của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: