Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 7

Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 7

Tuần 7

Toán

Ôn tập chung

Bài 1(1 đ) : Cho các số: 1236; 32105; 3042; 4590; 1203; 3060;

a, Các số chia hết cho 2 là:.

b, Các số chia hết cho 3 là:.

c, Các số chia hết cho 5 là:.

d, Các số chia hết cho 9 là:.

e, Các số chia hết cho 2 và 5 là:.

Bài 2( 2 đ ) : Tìm x

a, x + = 5 b, x x 3= 3

Bài 3(2 điểm ): So sánh 2 phân số:

a, và b, và

Bài 4: (1.5đ)

Dệt 5 chiếc khăn hết 350g sợi. Hỏi muốn dệt 20 chiếc khăn như vậy thì cần bao nhiêu kg sợi?

Bài 5: (1đ)

Có hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì trong 4 giờ sẽ đầy bể, nếu vòi thứ hai chảy một mình thì trong 6 giờ sẽ đầy bể. Hỏi nếu bể không có nước, cả hai vòi chảy cùng một lúc thì sau bao lâu bể sẽ đầy?

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng buổi các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Toán 
Ôn tập chung
Bài 1(1 đ) : Cho các số: 1236; 32105; 3042; 4590; 1203; 3060; 
a, Các số chia hết cho 2 là:.................................................................................
b, Các số chia hết cho 3 là:.................................................................................
c, Các số chia hết cho 5 là:.................................................................................
d, Các số chia hết cho 9 là:.................................................................................
e, Các số chia hết cho 2 và 5 là:.........................................................................
Bài 2( 2 đ ) : Tìm x 
a, x + = 5	b, x x 3= 3
Bài 3(2 điểm ): So sánh 2 phân số: 
a, và 	b, và
Bài 4: (1.5đ)
Dệt 5 chiếc khăn hết 350g sợi. Hỏi muốn dệt 20 chiếc khăn như vậy thì cần bao nhiêu kg sợi?
Bài 5: (1đ)
Có hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì trong 4 giờ sẽ đầy bể, nếu vòi thứ hai chảy một mình thì trong 6 giờ sẽ đầy bể. Hỏi nếu bể không có nước, cả hai vòi chảy cùng một lúc thì sau bao lâu bể sẽ đầy?
Bài 6: (1.5đ)
Cho mảnh đát có chu vi là: 256m, chiều dài hơn chiều rộng 32m. Hỏi diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ha?
Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên (T1).
I- Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.
- Mỗi người phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ mình.
2. Về thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà. tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
3. Hành vi: Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu truyện “hăm mộ”.
- GV kể.
- HS đọc lại.	 - Thăm mộ ông nội, đắp cỏ lên mộ các cụ 
? Nhân dip tết đến, bố của việt đã làm gì 	 tổ, chắp tay kính cẩn...
để tỏ lòng nhớ ơn ông bà tổ tiên ?
- Sau đó, bố đã kể cho việt nghe điều gì ?	 - 1 HS đọc to lời kể của bố.
- Theo em, dụng ý của bố là muốn nhắc 	 - Nhớ và tự hào về truyền thống của dòng 
nhở việt điều gì ?	 họ.
	 Biết ơn ông bà, tổ tiên đã tạo dựng cho con 
	 cháu...
- Vào lúc này, ngoài nghĩa trang còn có ai ?	 - Lác đác người vào thăm mộ.
=> GV: Thăm mộ tổ tiên vào dịp lễ tết là một phong tục, 1 nét văn hoá đẹp của người VN
- Khi về đến nhà, việt đã làm gì ? vì sao ?	- Lau hộ mẹ bàn thờ. vì việt muốn tỏ lòng biết ơn tổ tiên ông bà.	
=> GV: ngoài việc thăm mộ, thắp hương ... để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, chúng ta còn nên làm những việc gì --> chuẩn bị hoạt động 2.
3. Bày tỏ ý kiến:
- HS đọc nội dung bài tập 1.	 - Các việc làm thể hiện lòng biết ơn ông bà
- HS thảo luận nhóm bàn.	 tổ tiên là:
- Báo cáo kết quả bằng cách ghơ thẻ.	a,c,d,đ.
GV hỏi thêm HS: vì sao em nhất trí với các	 - HS trả lời. GV bổ sung.
 ý đó.
- Cho HS lấy thêm những ví dụ về việc làm	 VD: 	. Anh em đoàn kết, yêu thương nhau.
 thể hiện tấm lòng biét ơn tổ tiên.	 	. Tổ chức tế họ đầu năm.
	. Chăm chỉ học hành.
4. Liên hệ bản thân:
- Tổ chức trò chơi: “Phóng viên”. 1 bạn đóng vai phóng viên hỏi các bạn trong lớp: “Bạn đã làm được gì để thể hiện tấm lòng biết ơn tổ tiên và dự định sẽ làm gì ?”
5. Tổng kết: - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
GV: Mỗi con người đều có tổ, có tông. tất cả mội người dân trên đất nước VN lại là anh em sống trong một đại gia đình. đó là đất nước, dân tộc VN.
Ông tổ của nước Việt Nam là ai ? 	Vua Hùng.
	Đây là vị vua có công dựng nước.
Dặn dò: Sưu tầm tư liệu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Môn: Tiếng Việt
Ôn tập chung
------------------------------------
Câu 1: (1 điểm) Cho các từ sau:
nắng, rét, hải quân, công binh, máy kéo, máy bơm nước, thư viện, phòng thí nghiệm.
Hãy chia các từ trên thành các nhóm khác nhau và đặt tên cho mỗi nhóm.
Câu 2: (1,5 điểm) Cho câu văn:
Tóc bà tôi còn đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. (Bà tôi - Tiếng Việt lớp 5)
a. Tìm các bộ phận Chủ ngữ và Vị ngữ câu văn trên.
b. Dùng các từ có trong câu biến đổi câu trên thành các câu ghép.
Câu 3: (1 điểm)
Cho từ “nắng”: em hãy đặt thành hai câu, mỗi câu có hai từ, khi thì giữ chức vụ Chủ ngữ, khi thì giữ chức vụ Vị ngữ trong câu.
Câu 4: (1,5 điểm)
	“...Cảnh vườn là cảnh vắng lặng của thiên nhiên tràn ngập hạnh phúc. Vắng lặng thần tiên, vắng lặng mà dung hoà với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá”. (Sau trận mưa rào_ Vic-to Huy-gô _ Tiếng Việt lớp 5).
Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên và thái độ của tác giả trong đoạn văn trên.
Câu 5: (4 điểm)
	Mấy hôm bị sốt li bì vì cảm, có lần em choàng tỉnh và bắt gặp ngay ánh mắt của mẹ đang lo lắng nhìn em. Da mẹ dường như sạm lại, vầng trán thêm những nếp nhăn mới, mẹ đặt bàn tay khô gầy lên má em. Em hãy tưởng tượng tả lại hình ảnh mẹ em lúc đó. Em thầm hứa với mẹ điều gì ?
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tạp về tả cảnh sông nước: xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn cho đoạn văn. yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh động.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
III- lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra dàn bài của HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. “Muốn viết được một bài văn miêu tả sông nước thật sinh động, gần gũi, hấp dẫn người đọc chúng ta phải lập được dàn ý chi tiết, có nhiều hình ảnh sinh động. để bài văn thu hút được người đọc, chúng ta phải biết sắp xếp các ý, đặc điểm của cảnh vật theo từng đoạn văn hợp lí. câu mở đoạn phải hay, gây được sự tò mò, chú ý của người đọc. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta luyện tập về điều đó”.
b) H/d làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS khá đọc to nội dung bài văn.
- HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sgk.	 - Mở bài: Vịnh Hạ Long đát nước VN.
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài ?	 Thân bài : Cái đẹp ... ngân lên vangvọng.
	 Kết bài: Núi non --> hết.
+ Phần thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn	 - Thân bài gồm 3 đoạn:
miêu tả những gì ?	Đ1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Lọng.
	Đ2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long.	
	Đ3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn của VHL qua mỗi mùa.
+ Mỗi câu văn in đậm có vai trò gì trong	- Là câu mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm 
 mỗi đoạn và trong cả bài ?	cả đoạn. với cả bài, mỗi câu đó lại được tả đồng thời với nhau.	
=> GV: VHL có những nét đẹp, kì lạ mà chỉ có HL mới có. tác giả miêu tả mỗi đặc điểm đó thành 1 đoạn văn
. Tả sự kì vĩ của HL với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo.
. Tả vẻ đẹp duyên dáng của HL bởi cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời.
. Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của HL qua sự thay đổi 4 mùa.
Cách miêu tả, sắp xếp các ý như vậy giúp bài văn có bố cục rõ ràng, các phần mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhớ. chúng ta cần học tập điều đó.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở 	 - Đoạn 1: câu mở đoạn b - vì câu này giới 
đoạn cho mỗi đoạn.	 thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của
- 1 số cặp báo cáo kết quả, nêu rõ vì sao	 VN được nhắc đến trong đoạn văn.
 em chọn câu đó.	 Đoạn 2: Câu mở đonạ là c. vì có từ quan hệ
- Gọi 2 HS đọc hai đoạn văn đã hoàn thành.	 nối tiếp hai đoạn...
- Bài 3: HS hoạt động cá nhân.
Lưu ý: Câu mở đoạn chỉ cần viết 1-2 câu.
- Gọi HS nối tiếp trình bày kết quả.
VD: Đ1: TN là mảnh đất trù phú. nơi đây 	 - Đ2: Tây nguyên không chỉ có núi cao, 
không chỉ có núi cao chất ngất mà còn có 	 rừng rậm mà còn có những thảo nguyên 
cả rừng cây đại ngàn.	 xinh đẹp, rực rỡ như vườn hoa mùa xuân.
Hoặc: TN của chún ta thật hùng vĩ. với	 Hoặc: Tây nguyên không chỉ có hấp dẫn 
 những núi cao chất ngất và những cánh 	 với du khách bởi núi cao, rừng rậm. nơi đây
rừng đại ngàn 	 còn có những thảo nguyên xinh đẹp, muôn 
	 màu sắc như tấm thảo lụa mùa xuân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhag hoàn chỉnh các bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTang buoi t7.doc