I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật,
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.,
* HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
Tuần 19 Ngày soạn:1/1/2010 ngày giảng :T2/4/1/2010 Bài 17: Người công dân số một I.mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật, - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành., * HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). II. Các hoạt động dạy- học : - Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK, ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Iv.các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở học kì II của HS - Nhận xét chung B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS lắng nghe. - GV đọc cả bài một lượt - Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí. - GV chia đoạn: 3 đoạn Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. Đ3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). - Hướng dẫn HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Một HS đọc - HS đọc nối tiếp ( 2lần). - HS đọc ngữ khó. - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp. - HS nghe - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không? - Yêu cầu HS đọc thàm đoạn 2 H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao vậy? và cảnh trí. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! • Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt .... • Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. - Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hướng dẫn ở trên) - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch? - Ghi nội dung lên bảng 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10) - Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - HS đọc nội dung - Ghi nhớ – chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 3/1/2010 ngày giảng :T4/6/1/2010 Bài 38 : Người công dân số một ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. * HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịchgiọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4). II . Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Phương pháp: Giảng giả, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Iv. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao? H:Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước? - GV nhận xét + cho điểm - HS thực hiện theo yêu cầu B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - HS lắng nghe - GV đọc đoạn kịch một lượt - GV chia đoạn; 2 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp • Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa. • Đoạn 2: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin.... - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải nghĩa từ b. Tìm hiểu bài • Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1 H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? • Đoạn 2 H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? H: Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1 + 2) nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã hướng dẫn ở trên). - GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện. - GV đọc mẫu. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 đoạn - HS lắng nghe - HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần) - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV - Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài - 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích - 2 - 3 HS giải nghĩa từ - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Sự khác nhau là: • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước - Thể hiện qua lời nói: • Để giành lại non sông.... • Làm thân nô lệ.... • Sẽ có một ngòn đèn khác..... - Thể hiện qua cử chỉ: • Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. - Từng nhóm HS luyện đọc - 2 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét Lắng nghe Ghi nhớ Tuần 20 Ngày soạn:8/1/2010 Ngày giảng :T2/11/1/2010 Bài 39: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Iv. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2). - GV nhận xét, cho điểm Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. B. Dạy bài mới: 1. giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn • Đoạn 1: từ đấu đến “...ông mới tha cho.” • Đoạn 2: tiếp theo đến “...thưởng cho.” • Đoạn 3: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải - Cho HS đọc trong nhóm (chia nhóm 4 để HS đọc phân vai. Nếu đọc đoạn nối tiếp thì chia nhóm 3 để mỗi em được đọc một đoạn.) - GV nhận xét + khen HS đọc tốt b. Tìm hiểu bài • Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm. H: Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? H: Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì? • Đoạn 2 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? • Đoạn 3 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 3 H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? • Đọc lại cả bài một lượt H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - Nêu nội dung của bài c.Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hướng dẫn đọc. - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay 3. Củng cố – dặn dò: H: Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe - HS lắng nghe. -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc. - HS đọc nối tiếp lần 2 + chú giải - HS luyện đọc trong nhóm. - HS thi đọc phân vai hoặc đọc đoạn + lớp nhận xét. - 1HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm theo. - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. - HS trả lời - Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. “ Quả có chuyện như vậy...” - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước. -Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm chỉnh, không vì tình riêng mà sai phép nước. - HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ ( nhóm 4). - 2 - 3 nhóm lên thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét - 2 - 3 HS nhắc lại -Lắng nghe Ngày soạn:10/1/2010 Ngày giảng :T4/13/1/2010 Bài 40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tiền của cho cách mạng. * HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). II. đồ dùng dạy – học : ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện + Bảng phụ III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Iv. Các hoạt động dạy – họ ... Giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của ngtrkhoscha với con khi con đến tuổi tới trường. Hai dòng thơ đầu “ Sang năm con..tới trường” đọc với giọng vui, trầm ấm. b. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 – đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa từ đơn. - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe Khổ 1 H: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? + Bài thơ nói với các em điều gì? Khổ 2 + 3 + 4 H: Hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con? Gt: rả rích H: Những câu hỏi thơ ngây cho thấy con có ước mơ gì? H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì? H: Bài thơ nói lên điều gì? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự nêu - - Những câu thơ : Con : Cha ơi ! Sao xa kia...thấy trời Không thấy nhà.....ở đó ? Cha : Theo cánh buồm xa.... Sẽ có cây.............đi đến. Con : Cha mượn cho con....để con đi... - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối ở phía chân trời xa... - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuơ nhỏ của mình. Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. c. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV đưa hai khổ thơ đầu đã chép sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen những Hs đọc thuộc, đọc hay. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. - HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài - HS thi đọc. - Lớp nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - HS lắng nghe Tuần 34 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày giảng: T2/26/4/2010 Bài 67: Lớp học trên đường. i. mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc đúng tên riêng nước ngoài . - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi – ta- li và sự hiếu học của Rê –mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ vè quyền học tập của trẻ em ( câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Iv. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - HS1 đọc đoạn 1+2 bài : “ Những cánh buồm” và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS lắng nghe. - HS đọc bài - GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu về tranh. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng điều như SGK. - HS luyện đọc đoạn theo cặp. - GV hướng dẫn đọc bài và đọc diễn cảm bài một lượt. b. Tìm hiểu bài: - 1HS giỏi đọc bài . - Lớp đọc thầm theo. - HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu. - HS đọc từng điều theo SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn). - HS lắng nghe H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? + Lớp học của rê- mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác hau thế nào? H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? H: Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? * Bài văn nói gì? - HS nhắc lại nội dung bài. - Rê – mi học chữ trên đường, hai thầy trò đi hát rong kiến sống. - Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi – Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. - Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những gì mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu là nó không bao giờ quên - Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy rẫy những mảnh gỗ đẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi thuộc hết tất cả các chữ trong bảng chữ cái.đây là điều con thích nhất - HS tự nêu Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. c. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn: - GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay - 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn. - HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV. - Một số HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày giảng: T4/28/4/2010 Bài 68: Nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ , nhấn giọng được ở những chi tiết , hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu mến và trân trong của người lớn đối với trẻ em.( trả lời được câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Iv. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm - HS đọc đoạn 1 + đoạn 2 bài “Lớp học trên đường ” – trả lời câu hỏi B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - HS lắng nghe - HS đọc toàn bài - Chia đoạn : 3 đoạn - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó - HS đọc trong nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài – HD đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 – đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa từ đơn. - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe H: Nhân vật “ Tôi” và nhân vật “ Anh” trong bài thơ là ai? + Cảm giác thích thúủa vị khách vè phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? Khổ 2 + 3 + 4 H: Hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con? Gt: rả rích H: Những câu hỏi thơ ngây cho thấy con có ước mơ gì? H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì? H: Bài thơ nói lên điều gì? - Nhân vật “ Tôi” là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. “ Anh” là phi công vũ trụ Pô -pốp - Qua lời mời xem tranh nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hứcQua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên vui sướngQua vẻ mặt - Những câu thơ : Con : Cha ơi ! Sao xa kia...thấy trời Không thấy nhà.....ở đó ? Cha : Theo cánh buồm xa.... Sẽ có cây.............đi đến. Con : Cha mượn cho con....để con đi... - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối ở phía chân trời xa... - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuơ nhỏ của mình. Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. c. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV đưa hai khổ thơ đầu đã chép sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen những Hs đọc thuộc, đọc hay. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. - HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài - HS thi đọc. - Lớp nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - HS lắng nghe Tuần 35 Ngày soạn: 30/4/2010 Ngày giảng: T2/3/5/2010 Bài 69: Ôn tập cuối học kỳ 2 I. Mục tiêu - Đọc trôI chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếg/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ , đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) - Phiếu bài tập... III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Iv. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - HS lắng nghe 2. Kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng: Thực hiện như ở tiết 1 3. HD làm bài tập: - Cho HS đọc BT1 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV đưa bảng phụ và cho HS điền vào bảng. - GV nhận xét – chữa bài. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gain , nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN. - Có 5 loại trạng ngữ. - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: ở đâu? Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? Vì sao? Nhờ đâu? tại đâu? Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì? Bằng cái gì? với cái gì? - HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo. Ngày soạn : 2/5/2010 Ngày giảng : T4/5/5/2010 Bài 70 : Ôn tập cuối học kỳ 2 I. Mục tiêu 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1). 2- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) - Phiếu bài tập... III. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Iv. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - HS lắng nghe 2. Kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng: Thực hiện như ở tiết 1 3. HD làm bài tập: - Cho HS đọc BT1 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV đưa bảng phụ và cho HS điền vào bảng. - GV nhận xét – chữa bài. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gain , nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN. - Có 5 loại trạng ngữ. - Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: ở đâu? Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? Vì sao? Nhờ đâu? tại đâu? Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì? Bằng cái gì? với cái gì? - HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo. Kiểm tra cuối năm ( Đề do phòng ra)
Tài liệu đính kèm: