QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
( Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
_ Đọc đúng các từ ngữ khó.
_ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2_Hiểu các từ ngữ: phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
_ Nắm được nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngàu mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_ Tranh minh họa bài đọc SGK.
_ Bảng phụ ghi sẵn một đoạn văn.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2009. Tập đọc - Tiết 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùA ( Tô Hoài) I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. _ Đọc đúng các từ ngữ khó. _ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 2_Hiểu các từ ngữ: phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài. _ Nắm được nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngàu mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả. II. Đồ dùng dạy- học: _ Tranh minh họa bài đọc SGK. _ Bảng phụ ghi sẵn một đoạn văn. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 11' 9' 6' 3' 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS HS1: Đọc đoạn 1+TLCH: Ngày khai trường tháng 9/ 1945 có gì đặc bịêt so với những ngày khai trường khác? HS2: Đọc đoạn 2+ TLCH: Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê Việt Nam ngày mùa. Đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: _Gọi 1 HS khá( giỏi) đọc toàn bài. _ Y/ c HS chia đoạn _ Đọc nối tiếp: + Lược 1: Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp cho HS luyện đọc từ khó + lượt 2: Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc chú giải. _ Cho HS luyện đọc theo cặp _ GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: H:Kể tên mhững sự vật có trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? H: Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm? H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? H: Những chi tiết nào nói về con người trong cảnh ngày mùa? H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? * Đọc diễn cảm: _ Gọi 4 HS đọc nối tiếp- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn lên bảng. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. _ GV nhận xét + khen hs nào đọc hay hơn 3. Củng cố, dặn dò: _ Y/ c HS nêu nội dung chính của bài. _ GV nhận xét tiết học. Khen những HS đọc tốt... _ Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học _ Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến. _Đọc và TLCH _ Đọc và TLCH _1HS đọc to, cả lớp đọc thầm _Đ1: Từ đầu"... ngã màu vàng hoe." Đ2: Tiếp theo"...vạt áo" Đ3: Tiếp theo"...quả ớt đỏ chói" Đ4: Còn lại + 4HS đọc + 4HS đọc _ HS luyện đọc _ HS lắng nghe. _ lúa - vàng xuộm nắng - vàng hoe xoan - vàng lịm bụi mía - vàn xọng rơm thóc- vàng giòn lá mít - vàng ối _ VD: xoan- vàng lịm: màu vàng của quả chín, ngọt lịm... _ Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng không mưa. _ Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã... _ Phải rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. _ 4HS đọc _4HS đại diện 4 tổ thi đọc Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
Tài liệu đính kèm: