Giáo án Tập đọc khối 3 - Tuần 01 đến tuần 5

Giáo án Tập đọc khối 3 - Tuần 01 đến tuần 5

Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 Tieát 1+2 Bài:Cậu bé thông minh

Sách giáo khoa trang 4 - 5

Thời gian dự kiến: 80 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

TẬP ĐỌC:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai và viết sai: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cổ,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ).

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Đọc thầm nhanh.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé ).

II/ Chuẩn bị:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Học sinh:

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc khối 3 - Tuần 01 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ ba, ngày 25 tháng 08 năm 2009
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Tieát 1+2 Bài:Cậu bé thông minh
Sách giáo khoa trang 4 - 5
Thời gian dự kiến: 80 phút 
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai và viết sai: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cổ,..
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ).
Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Đọc thầm nhanh.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé ).
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Học sinh: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
Giáo viên giới thiệu các chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 1.
Bài mới: 
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. ( Từ: “ Ngày xưa .... phải chịu tội” )
Giải nghĩa từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.
Đọc đồng thanh.
Tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời:
* Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
* Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời:
* Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời:
* Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
* Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Luyện đọc lại:
Chia nhóm và phân vai để đọc.
Thi đua giữa các nhóm.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
Dạy kể chuyện:
Giáo viên nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý:
Tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
Tranh 2:
+ Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào?
Tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ của nhà vua ra sao?
Củng cố, dặn dò:
Trong câu chuyện này em thích ai ( nhân vật nào )? Vì sao?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
Nhận xét tiết học.
	IV/ Bổ sung:
 Thứ hai, ngày 24 tháng 08 năm 2009
 Môn: TẬP ĐỌC 
 Tieát 3 Bài: Hai bàn tay em
	Sách giáo khoa trang 7	
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai và viết sai: ngủ, chải tóc,...
Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.
Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu ).
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng viết những khổ thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. 
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
3 học sinh nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
2/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ ( 2 – 3 lần ).
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ trong bài trong bài ( 1 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
Giải nghĩa từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ..
Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi.
Đọc đồng thanh.
Tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi:
* Hai bàn tay của em bé được so sánh với gì
So sánh với nụ hoa hồng.
* Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Lúc bé ngủ, hai tay ngủ cùng bé, lúc bé đánh răng rửa mặt tay cũng theo cùng, khi bé buồn thì tay thủ thì cùng bé.
* Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao
Học sinh trình bày theo ý của mình
- Học thuộc lòng bài thơ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
3/ Củng cố, dặn dò:
Trong câu chuyện này em thích ai ( nhân vật nào )? Vì sao?
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
	IV/ Bổ sung:
 Thứ hai, ngày 01 tháng 09 năm 2008
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Tiết 4	 + 5: Ai có lỗi?
Sách giáo khoa trang 12 - 13
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:
+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.
+ Các từ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng.
+ Các từ phiên âm tên người nước ngoài: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “ tôi”, Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô ).
Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
Nắm được diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Học sinh: sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1/ Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn.
2/ Bài mới: 
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
- Giải nghĩa từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
Đọc từng đoạn trong nhóm: 
+ Học sinh đọc từng cặp.
 + Ba nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
 + Hai học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
Tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
* Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
* Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
* Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
+ Học sinh đọc thầm đoạn 4, trả lời:
* Hai bạn nhỏ đã làm lành với nhau ra sao?
* Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
- Học sinh đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:
* Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
* Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
* Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Luyện đọc lại:
+ Chia nhóm và phân vai để đọc: Hai nhóm học sinh ( mỗi nhóm 3 em ) đọc theo cách phân vai.
Thi đua giữa các nhóm.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
Dạy kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lựot 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi? bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa và quan sát 5 tranh minh hoạ.
- Từng cặp học sinh tập kể cho nhau.
Giáo viên mời 5 học sinh tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 5 đoạn của câu chuyện.
3/ Củng cố, dặn dò:
Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
..
 Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Tiết 10+11: Bài: Người mẹ
Sách giáo khoa trang 15
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai và viết sai
Ngắt nghỉ hơi đúng .
Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc .
Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn con, vì con người mẹ có thể hi sinh tất cả.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc. 
 Bảng viết những câu văn hướng dẫn học sinh luyện đọc 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: Quạt cho bà ngủ
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu.
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ( 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc
Giải nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài.
Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi.
Đọc đồng thanh.
Tìm hiểu bài:
+ Học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi trong sgk
- Luyện đọc lại:
+ Chia nhóm và phân vai để đọc: Hai nhóm học sinh ( mỗi nhóm 3 em ) đọc theo cách phân vai.
Thi đua giữa các nhóm.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
* Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
* Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
Dạy kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 4 đoạn câu chuyện Người mẹ ? bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa và quan sát 4 tranh minh hoạ.
- Từng cặp học sinh tập kể cho nhau.
Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau ... t )
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giải nghĩa từ mới: như sách giáo khoa.
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
Học sinh đọc đồng thanh cả bài
Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1, 2, 3, 4. sách giáo khoa trang 44.
Trả lời:
1/ Bàn về việc giúp bạn Hoàng - Hoàng không biết dùng dấu câu nên câu văn quá kì quặc.
2/ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn trước khi Hoàng định chấm.
3/a Nêu mục đích cuộc họp
 b/ Nêu tình hình lớp
 c/ Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
 d/ Giao việc cho mọi người
- Luyện đọc lại:
+ Hai học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn bài.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện (chia nhóm đọc).
+ Chọn nhóm đọc hay nhất.
3/ Củng cố, dặn dò:
Đọc lại bài theo từng giọng của nhân vật.
Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 Thứ hai, ngày 29 tháng 09 năm 2008
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 Tiết 16-17: Bài tập làm văn
Sách giáo khoa trang 46-47
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các tiếng phát âm sai do phương ngữ loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, vất vả.
Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo ).
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong sgk/46
Nắm được diễn biến của câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, khi đã nói điều gì, thì mình nên làm điều đó.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1/ Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Cuộc họp của chữ viết và TLCH trong bài.
2/ Bài mới: 
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
- Giải nghĩa từ mới ở mục I
- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
+ Học sinh đọc từng cặp.
 + Hai nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn 1và 2.
 + Hai học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1,2,3
Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1, 2, 3,4, sách giáo khoa trang 47
Trả lời:
1/ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
2/ Vì thỉnh thoảng cô –li –a mới làm giúp mẹ.
3/ Cố nhớ lại những việc mình làm và chưa làm
4/a Vì Cô- li –a chưa bao giờ làm việc này.
b/ Vì cậu nhớ ra đây là việc mà mình kể trong bài tập làm văn.
 - Luyện đọc lại:
+Giáo viên đọc lại toàn bài.
+Bốn em nối tiếp đọc bốn đoạn.
+Học sinh phân vai d0ọc lại câu chuyện.
+ Thi đua giữa các nhóm.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Sắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện.
Dựa theo trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh 4 đoạn câu chuyện
Dạy kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Gọi vài học sinh đọc lại bài .
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
Học sinh xếp thứ tự nội dung 4 bức tranh.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu cuyện.
- Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
	 Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC 
Tiết 18 : Nhớ lại buổi đầu đi học
Sách giáo khoa trang 51-52
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ: nhớ lại, hằng năm,náo nức,tựu trường.nảy nở, gió lạnh,quang đãng.
Biết đọc với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa các từ trng sách giáo khoa/52
Hiểu được nội dung của bài: Bài văn là những hồi tưởngđẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường.
3. Học thuộc lòng một đoạn mà em thích.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. Tranh minh hoạ bài đọc trong bộ dồ dùng.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và TLCH bài Bài tập làm văn
2/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu ( 2 – 3 lần ).
+ Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ).
Luyện đọc đoạn:
+ Có thể chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.( 1 – 2 lượt )
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giải nghĩa từ mới: như sách giáo khoa
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1, 2
Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 52
Trả lời:
1/ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đuòng rụng nhiều.
2/ Vì cậu bé lần đầu tiên làm học sinh.
3/ Bỡ ngỡ đi bên người thân chỉ dám đi từng bước như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ.
4/ Học sinh Học thuộc lòng một đoạn.
Luyện đọc lại:
+Giáo viên đọc lại bài.
+ Hai học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn bài.
+ Hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng ở đoạn 1 trong bài.
+ Thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. Giáo viên hướng dẫn các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng một đoạn trong bài.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2008
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
Tiết 19-20: Trận bóng dưới lòng đường
Sách giáo khoa trang 54
Thời gian dự kiến: 75 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
Chú ý các tiếng phát âm sai do phương ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụy xuống, xuýt xoa.Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện( bác đúng tuổi, Quang).Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn
Hiểu nghĩa các từ trong sgk/51. Nắm được diễn biến của câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải biết tôn trọng luật giao thông.
KỂ CHUYỆN 
MỤC TIEÂU:
 - Học sinh biết nhập vai một nhaân vật để kể lại caâu chuyện.
 - Coù khả năng tập trung theo doõi bạn kể chuyện.Biết nhận xeùt ñaùnh giaù lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn
 - GD hs bieát toân troïng luaät giao thoâng.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng phuï
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc 
1/ Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và TLCH trong bài
Giới thiệu bài.
2/ Bài mới: 
HÑ1 : Luyện đọc
MT:hs ñoïc troâi chaûy, löu loaùt caâu, ñoaïn, toaøn baøi.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng caâu keát hôïp ruùt töø khoù vaø HD hoïc sinh luyeän ñoïc.(Chú ý dành cho học sinh yếu nhiều hơn)
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong baøi .kết hợp ruùt töø môùi (SGK) 
Đọc đoạn trong nhoùm(nhoùm ñoâi)
 - Vaøi hs ñoïc ñoaïn tröôùc lôùp –nhaän xeùt
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1, 2
HÑ 2: Tìm hiểu baøi:
MT:hs traû lôøi ñöôïc caâu hoûi SGK/55, naém ñöôïc nd baøi
Gv HD hs traû lôøi caùc caâu hoûi SGK(hs TL mieäng, gv nhaän xeùt, söûa sai.)
HÑ 3: Luyện đọc lại:
MT:Hs ñoïc dieãn caûm 1 ñoaïn trong baøi.
 -GV ñính baûng phuï ñoaïn caàn ñoïc dieãn caûm-gv HD caùch ñoïc.
-Vaøi hs ñoïc ñoaïn dieãn caûm-gv +hs nhaän xeùt.
 -Hs ñoïc dieãn caûm trong nhoùm.
+ Thi đua giữa caùc nhoùm.(ñaïi dieän caùc nhoùm ñoïc)
-Gv +hs nhaän xeùt, tuyeân döông.
KEÅ CHUYEÄN
HÑ1: Kể chuyện
MT: Hs naém nd vaø döïa vaøo tranh keå laïi caâu chuyeän.	
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Gọi vài học sinh đọc lại bài .
Một em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
- Câu chuyện vốn kể theo lời của ai?( Lời người dẫn chuyện)
Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- Giáo viên mời 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh đóng một vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Em có suy nghĩ gì về nhân vật Quang?
Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
.
 Thứ ba, ngày 07tháng 10 năm 2008
 TẬP ĐỌC 
 Tiết 21: Bận
Sách giáo khoa trang 59
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Muïc tieâu: Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ: lịch, làm lửa, cày bừa, thổi trấu...Biết đọc bài với giọng khẩn trương thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Nắm được nghĩa các từ ở sách giáo khoa/60.Hiểu nội dung bài: mọi ngưòi, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bị: Gv: Tranh minh hoạ bài đọc, baûng phuï.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ:
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Trận bóng dưới lòng đường-nhaän xeùt.
2. Bài mới: -Giôùi thieäu baøi
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 MT:Hs ñoïc troâi chaûy, löu loaùt caâu, ñoaïn, toaøn baøi.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
 - Luyện từng dòng thơ
 + Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ , keát hôïp ruùt töø khoù-hd ñoïc.
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài trong bài(Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn) keát hôïp ruùt töø môùi.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm( Học sinh đọc từng cặp).Giáo viên theo dõi.
Vaøi hs ñoïc laïi khoå thô-gv+hs nhaän xeùt
Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 MT:hs traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi SGK/60 vaø naém ñöôïc nd baøi.
GV hd hs traû lôøi laàn löôïc caùc caâu hoûi sgk.
Hoaït ñoäng 3: Học thuộc lòng bài thơ.
 MT:hs ñoïc thuoäc baøi thô vaø ñoïc ñuùng gioïng
+ Giáo viên hướng dẫn hs thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
+ Gọi vài em xung phong HTL bài thơ.
3/ Củng cố, dặn dò: 
Qua bài thơ, em thấy mọi người trong bài như thế nào?
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ-xem vaø chuaån bò baøi cho tieát sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTẬP ĐỌC.Tuần 1-5.doc