Giáo án Tập đọc Khối 5 - Bài: Bầm ơi

Giáo án Tập đọc Khối 5 - Bài: Bầm ơi

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.

- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.

- Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 4: Củng cố.

Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.

5. Tổng kết - dặn dò:

Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.

- Nhận xét tiết học

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Khối 5 - Bài: Bầm ơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẦM ƠI. 
I. Mục tiêu:
	- Đọc diễn cảm, lưu toàn bài.
 - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
10
7
7
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại truyện Thuần phục sư tử,
trả lời câu hỏi về bài đọc.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.
Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
1 em đọc lại thành tiếng.
1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.
Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
TẬP ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM. 
(Trích)
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu cảm xúc tự hào và suy nghĩ của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
 6’
’
8
 5
 1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu 1 học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi 2 sau truyện.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài 
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
vHoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, 
Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nhận xét tiết học
Hát 
1 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc các từ này.
Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm toàn bài.
Hoạt đông nhóm, lớp
Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Hoạt động cá nhân
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
6’
 9’
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từng câu hỏi .
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố(xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
Hoạt động nhóm đôi
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân
 SANG NĂM CON LÊN BẢY. 
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
9
10
9
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Sang năm con lên bảy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em.
Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động2: Tim hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
v	Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. 
Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động cá nhan
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
Các nhóm nhận xét.
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Không gia đình
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
9
8
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nói về tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Xuất xứ mẫu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
Cả lớp đọc thầm.	
Học sinh nhận xét.
Hoạt đọng cá nhân,lớp
-HS lắng nghe
- Vài học sinh đọc
- 2 HS trả lời
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại ở 3 dòng cuối.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
	- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
9
8
4
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp đọc đồng thanh.
+	Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động cá nhân
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Hoạt động lớp
HS trả lời
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_khoi_5_bai_bam_oi.doc