3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt.
- Coi thường nghĩa làgì?
- Trốn đằng trời nghĩa là gì?
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé.
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
- Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình.
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
- Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN(TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 1) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Giải nghĩa từ ngầm, cuống quýt. Coi thường nghĩa làgì? Trốn đằng trời nghĩa là gì? Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn? Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé. Gọi HS đọc đoạn 3, 4. Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình. Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? Câu văn nào cho ta thấy được điều đó? Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Gọi HS đọc câu hỏi 5. v Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện. Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? Câu chuyện nói lên điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc bài. Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài. Cuống quýt: vội đến mức rối lên. Tỏ ý coi khinh. Không còn lối để chạy trốn. Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. Chúng gặp một thợ săn. Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại. Thình lình: bất ngờ. Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát. Gà Rừng rất thông minh. Gà Rừng rất dũng cảm. Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. Chồn trở nên khiêm tốn hơn. Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”. Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghĩ. Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm. Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: