Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 10

Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 10

 Tiết 1

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:luôn miệng,lúng túng,xua tay,lẳng lặng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại

-Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy được tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quen thuộc.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

-Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước giữ gìn và bảo vệ quê hương.

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

-Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 	 Tiờ́t 1 
TẬP ĐỌC – Kấ̉ CHUYậ́N
GIỌNG QUấ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:
-	Đọc đỳng cỏc từ, tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:luụn miệng,lỳng tỳng,xua tay,lẳng lặng. Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ
Đọc trụi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm, thỏi độ của từng nhõn vật qua lời đối thoại
-Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ cõu chuyện
-Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài: đụn hậu, thành thực, bựi ngựi,  Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện: Cõu chuyện cho ta thấy được tỡnh cảm gắn bú, thõn thiết của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương, với người thõn qua giọng núi quen thuộc. 
-Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
-Giỏo dục HS yờu quờ hương, đất nước giữ gỡn và bảo vệ quờ hương.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện.
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
* Kiờ̉m tra bài cũ: 
*Bài mới: Giới thiệu chủ điờ̉m:
YC HS mở SGK trang 75 và đọc tờn chủ điểm mới.
H: Em hiểu thế nào là quờ hương?
Trong tuần 10 và 11 cỏc em sẽ được học cỏc bài tập đọc; LTVC;  núi về quờ hương.
HOẠT Đệ̃NG DẠY
HOẠT Đệ̃NG HỌC
Hoạt động 1. Luyện đọc
a/ Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả. Nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
b/ Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
*Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn: lỳng tỳng, lẳng lặng
*Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp(Đọc 2 lượt)
-YC HS đọc phần chỳ giải để hiểu nghĩa cỏc từ khú.
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
*Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm.
* Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn THB 
-GV gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp.
-YC 1 HS đọc lại đoạn 1 trước lớp.
H. Thuyờn và Đồng vào quỏn gần đường làm gỡ? 
H. Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với những ai?
-Khụng khớ trong quỏn ăn cú gỡ đặc biệt?
*Vỡ lạc đường và đúi nờn Thuyờn và Đồng đó vào quỏn ăn. Trong quỏn cú 3 thanh niờn đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gỡ đó xảy ra trong quỏn ăn ven đường đú? Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp đoạn 2.
-Chuyện gỡ xảy ra làm Thuyờn và Đồng cảm thấy ngạc nhiờn?
-Lỳc đú Thuyờn bối rối vỡ điều gỡ?
-Anh thanh niờn trả lời Thuyờn và Đồng như thế nào?
* Vỡ sao anh thanh niờn lại muốn làm quen với Thuyờn và Đồng? Chỳng ta cựng tỡm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đú.
-Vỡ sao anh thanh niờn cảm ơn Thuyờn và Đồng?
-Những chi tiết nào núi lờn tỡnh cảm tha thiết của cỏc nhõn vật đối với quờ hương?
-Qua cõu chuyện em nghĩ gỡ vềgiọng quờ hương?
Nội dung chớnh: Cõu chuyện cho ta thấy tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương.
-Theo dừi GV đọc mẫu.
-Mỗi HS đọc 1 cõu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vũng.
-Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chỳ ý ngắt giọng đỳng ở cỏc dấu chấm, phẩy và thể hiện tỡnh cảm khi đọc cỏc lời thoại.
Xin lỗi.// Tụi quả thật chưa nhớ ra/ anh là//
Dạ, khụng!// Bõy giờ tụi mới được biết 2 anh.// Tụi muốn làm quen//(giọng nhẹ nhàng, tha thiết)
-Thực hiện theo yờu cầu của GV.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dừi bài trong SGK.
-Mỗi nhúm 4 HS, lần lượt từng HS đọc từng đoạn trong nhúm.
-3 nhúm đọc tiếp nối.
-1 HS đọc , cả lớp theo dừi SGK.
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dừi.
-Thuyờn và Đồng vào quỏn để hỏi đường và ăn cho đỡ đúi.
-Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với ba thanh niờn.
-Bầu khụng khớ trong quỏn ăn vui vẻ lạ Thường.
-1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
-Lỳc 2 người đang lỳng tỳng vỡ quờn khụng mang theo tiền thỡ một trong ba thanh niờn cựng quỏn ăn với họ đến gần xin được trả tiền giỳp 2 người.
-Thuyờn bối rối vỡ khụng nhớ được người thanh niờn này là ai.
-Anh thanh niờn núi bõy giờ anh mới được biết Thuyờn và Đồng, anh muốn làm quen với 2 người.
-1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo
-Vỡ Thuyờn và Đồng cú giọng núi gợi cho anh thanh niờn nhớ đến giọng núi của người mẹ yờu quý của anh. Quờ bà ở miền trung và bà đó qua đời hơn tỏm năm nay.
-Ngưũi trẻ tuổi lẳng lặng cỳi đầu, đụi mụi mớm chặt lộ vẻ đau thương. Cũn Thuyờn và Đồng bựi ngựi nhớ đến quờ hương yờn lặng nhỡn nhau, mắt rớm lệ.
-Giọng quờ hương là đặc trưng cho mỗi miền quờ và rất gần gũi, thõn thiết đối với con người ở vựng quờ đú./ Giọng quờ hương gợi cho con người nhớ đến nơi chụn rau cắt rốn với những kỉ niệm thõn thương của cuộc đời./Giọng quờ hương giỳp cho những người cựng quờ thờm gắn bú gần gũi nhau hơn.
TIấ́T 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
-GV đọc diễn cảm đoạn 2-3 (phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhõn vật)
-Chia nhúm yờu cầu HS luyện đọc phõn vai trong nhúm.
-Gọi 2 nhúm lờn đọc phõn vai trước lớp đoạn 1 – 2.
-2 nhúm thi đọc phõn vai toàn truyện trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn nhúm, cỏ nhõn đọc đỳng và hay nhất.
Hoạt động 4: Kể chuyện
Xỏc định yờu cầu.
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK.
-YC HS xỏc định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
Kể mẫu
- GV chọn 3 HS khỏ cho cỏc em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của cõu chuyện trước lớp.
Kể theo nhúm
Kể trước lớp
-Tuyờn dương HS kể tốt.
-Theo dừi bài đọc mẫu.
-Chia thành 4 nhúm, luyện đọc phõn vai trong nhúm.
-2 nhúm (mỗi nhúm 3 em) thi đọc phõn vai trước lớp đoạn 2 và 3.
-2 nhúm thi đọc phõn vai toàn bộ cõu chuyện trước lớp.
-Dựa vào tranh minh hoạ hóy kể lại cõu chuyện Giọng quờ hương.
-3 HS trả lời:
+T1: Thuyờn và Đồng vào quỏn ăn. Trong quỏn cú 3 thanh nờn đang ăn uống vui vẻ.
+T2: Anh thanh niờn xin phộp được làm quen và trả tiền cho Thuyờn và Đồng.
+T3: Ba người trũ chuyện. Anh thanh niờn núi rừ lớ do mỡnh muốn làm quen với Thuyờn và Đồng. Ba người xỳc động nhớ về quờ hương.
-HS 1 kể đoạn 1, 2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4, 5.
-Cả lớp theo dừi và nhận xột.
-Mỗi nhúm 3 HS. Lần lượt từng em kể từng đoạn trong nhúm, cỏc bạn trong nhúm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-2 đến 3 nhúm HS kể trước lớp, cả lớp theo dừi, nhận xột và bỡnh chọn nhúm kể hay nhất.
-1HS kể lại cả cõu chuyện trước lớp.
CỦNG Cễ́ – DẶN DÒ:
- Quờ hương em cú giọng núi đặc trưng khụng? Khi nghe giọng núi quờ hương mỡnh, em cảm thấy thế nào?
- Nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thõn nghe 
*Bụ̉ sung: 
Tiết 3
THƯ GỬI BÀ
I/ MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:
-Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:dạo này,ỏnh trăng, sống lõu. Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm thõn mật qua giọng đọc, thớch hợp với từng kiểu cõu(cõu kể, cõu cảm, cõu hỏi).
-Đọc thầm khá nhanh và nắm được những thụng tin chớnh của bức thư thăm hỏi.
-Hiểu được ý nghĩa: Tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, quý mến bà của người chỏu.
-Bước đầu cú hiểu biết về thư và cỏch viết thư.
-Giỏo dục học sinh tỡnh yờu quờ hương, tỡnh cảm gắn bú giũa những người thõn trong gia đỡnh.
II/ CHUẨN BỊ :
-Một phong thư và một bức thư gửi người thõn GV sưu tầm.
III/ CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
*Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 HS lờn bảng đọc thuộc lũng bài thơ Quờ hương và trả lời cõu hỏi
H.Vỡ sao quờ hương được so sỏnh với mẹ?
H.Em hiểu ý hai dũng cuối bài thơ như thế nào?
H.Nờu nội dung chớnh.
-Nhận xột cho điểm HS.
*Bài mới: Giới thiệu bài 
HOẠT Đệ̃NG DẠY
HOẠT Đệ̃NG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc
a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm
b/Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn.
+Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú.
-Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 phần:+P1:Hải phũng chỏu nhớ bà lắm.
+P2: Dạo này  dưới ỏnh trăng
+P3:Cũn lại 
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Giải nghĩa cỏc từ khú
-YC 3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm.
+Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài
-GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-YC HS đọc lại phần đầu của bức thư và trả lời cõu hỏi: Đức viết thư cho ai?
-Dũng đầu thư bạn viết thế nào?
-Đú chớnh là qui ước khi viết thư, mở đầu thư người viết bao giờ cũng viết địa điểm và ngày gửi thư.
-Bạn Đức hỏi thăm bà điều gỡ?
GVKL: Sức khoẻ là điều cần quan tõm nhất đối với người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ của bà một cỏch rất õn cần, chu đỏo, điều đú cho thấy bạn rất quan tõm và yờu quý bà.
-Khi viết thư cho bạn bố, người thõn, chỳng ta cần chỳ ý đến việc hỏi thăm sức khoẻ, tỡnh hỡnh học tập, cụng tỏc của họ.
-Đức kể với bà điều gỡ?
-Khi viết thư cho người thõn, bạn bố, sau khi hỏi thăm tỡnh hỡnh của họ, chỳng ta cần thụng bỏo tỡnh hỡnh của gia đỡnh và bản thõn mỡnh cho người đú biết.
-Hóy đọc phần cuối của bức thư và cho biết: Tỡnh cảm của Đức đối với bà như thế nào?
Nội dung chớnh: Bài văn cho ta thấy tỡnh cảm sõu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mỡnh.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
-YC 1 HS giỏi đọc lại toàn bộ bức thư
-Cho HS thi đọc nối tiếp từng đoạn
-Tổ chức cho HS thi đọc tốt toàn bài
-Mỗi HS đọc 1 cõu, nối tiếp nhau đọc từ đầu đến hết bài.
-Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:
+Dựng bỳt chỡ đỏnh dấu phõn cỏch giữa cỏc phần.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chỳ ý ngắt giọng đỳng ở cỏc dấu chấm, phẩy và khi đọc cõu cảm, cõu kể.
Dạo này bà cú khoẻ khụng ạ?(Giọng nhẹ nhàng, õn cần)
Chỏu vẫn  ỏnh trăng.(giọng tha thiết, chậm rói thể hiện sự nhớ mong)
-HS đọc chỳ giải trong SGK.
-3HS nối tiếp nhau đọc cả bài, cả lớp theo dừi bài trong SGK.
-Mỗi nhúm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhúm.
-3 nhúm thi đọc tiếp nối.
-1 HS đọc cả lớp theo dừi SGK.
-Đức viết thư cho bà.
-Dũng đầu thư bạn viết: Hải Phũng, ngày 6 thỏng 11 năm 2003.
-Đọc đoạn 2 
Dạo này bà cú khoẻ khụng ạ?
-Đức kể với bà về tỡnh hỡnh gia đỡnh và bản thõn bạn: gia đỡnh  kể chuyện.
-Đức rất yờu và kớnh trọng bà. Bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan, để bà vui lũng. Bạn chỳc bà khoẻ mạnh, sống lõu và mong chúng đến hố để lại được về quờ thăm bà.
CỦNG Cễ́ – DẶN DÒ:
-Em đó viết thư cho ụng bà chưa? Khi đú em đó viết những gỡ?
-Nhận xột tiết học.
*Điờ̀u chỉnh – Bụ̉ sung:
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC
QUấ HƯƠNG
I/ MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:
-Đọc đỳng cỏc từ , tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.:treũ,rụng trắng hỏi,bướm vàng,cầu tre Ngắt, nghỉ hơi đỳng nhịp thơ, cuối mỗi dũng thơ và khổ thơ. Đọc trụi chảy được toàn bài, thể hiện được tỡnh cảm qua giọng đọc và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tỡnh cảm.
-Hiểu được cỏc hỡnh ảnh trong bài thơ là những hỡnh ảnh giản dị, thõn thuộc đối với mỗi con người Việt Nam. Bài thơ cho ta thấy tỡnh yờu quờ hương đất nước của tỏc giả. Đồng thời khẳng định tỡnh yờu quờ hương là một tỡnh cảm rất đặc biệt, nú nuụi dưỡng tỡnh cảm đặc biệt của mỗi con người. Học thuộc lũng bài thơ.
-Giỏo dục HS tỡnh yờu thương con người.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ bài thơ.
Bảng phụ ghi rừ nội dung cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
*Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS lờn bảng đọc bài Giọng quờ hương
Cõu chuyện muốn núi với cỏc em điều gỡ?
-Nhận xột cho điểm HS.
*Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT Đệ̃NG DẠY
HOẠT Đệ̃NG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài thơ một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tỡnh cảm. 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn.
+Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khú:
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm.
+ Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm.
+Yờu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài
-GV gọi 1 HS đọc lại cả bài một lượt.
-YC HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và nờu những hỡnh ảnh gắn liền với quờ hương.
-YC HS đọc khổ thơ cuối và tỡm hiểu cõu hỏi:
+Vì sao quờ hương được so sỏnh với mẹ?
+ Em hiểu ý 2 dũng thơ cuối bài như thế nào?
Nội dung chớnh: Bài thơ cho ta thấy tỡnh yờu quờ hương là tỡnh cảm rất tự nhiờn và sõu sắc. Tỡnh yờu quờ hương làm người ta lớn lờn 
Hoạt động 3:Học thuộc lũng bài thơ
-GV hướng dẫn HS học thuộc lũng từng khổ rồi cả bài thơ theo cỏch đọc nhẩm, nhỡn từ ngữ gợi ý trờn bảng.
-Nhiều HS thi đọc thuộc lũng từng khổ thơ, cả bài thơ.
-HS theo dừi GV đọc mẫu
-Mỗi HS đọc 2 dũng thơ
-Đọc từng khổ theo hướng dẫn của GV:
-Mỗi HS đọc 1 khổ thơ trước lớp. Chỳ ý ngắt giọng đỳng nhịp thơ.
Quờ hương/ là chựm khế ngọt/ 
Cho con/ trốo hỏi mỗi ngày/
Quờ hương/ là đường đi học/
Con về/ rợp bướm vàng bay.//
Quờ hương/ mỗi người chỉ một/
Như là chỉ một mẹ thụi/
Quờ hương/ nếu ai khụng nhớ/
Sẽ khụng lớn nổi thành người.//
-Mỗi nhúm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhúm.
-3 nhúm thi đọc tiếp nối bài thơ.
-Cả lớp cựng đọc bài
-1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
-HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nờu một hỡnh ảnh:Quờ hương gắn liền với hỡnh ảnh Chựm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trờn đồng, con đũ nhỏ khua nước ven sụng, cầu tre nhỏ, nún lỏ nghiờng che,đờm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hố. 
-HS đọc thầm, 1 HS đọc cỏ nhõn trước lớp.
-Vỡ đú là nơi ta được sinh ra, được nuụi dưỡng lớn khụn, giống như người mẹ đó sinh thành và nuụi dưỡng ta
-Nếu ai khụng nhớ quờ hương, khụng yờu quờ hương mỡnh thỡ khụng trở thành một người tốt được./ Khụng nhớ, khụng yờu quờ hương cũng như khụng nhớ, khụng yờu mẹ. Như vậy thỡ khụng thể trở thành một người tốt./ 
-HS luyện học thuộc lũng bài thơ.
-Thi đọc thuộc lũng bài thơ
CỦNG Cễ́ – DẶN DÒ:
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ
*Điờ̀u chỉnh – Bụ̉ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc