Giáo án Tập dọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 18

Giáo án Tập dọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 18

TẬP ĐỌC – KỆCHUYỆN

 Tiết 22-23: Các em nhỏ vaø cuï giaø

Sách giáo khoa trang 62

 Thời gian dự kiến: 80 phút

I/Mục đích, yêu cầu:

TẬP ĐỌC:

- Chú ý các tiếng phát âm sai do phương ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, sải cánh, ríu rít, Đọc đúng kiểu câu kể và câu hỏi.Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyeän

- Hiểu nghĩa các từ trong sgk/62Nắm được diễn biến của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải yêu thương nhau.

KỂ CHUYỆN

- Học sinh biết nhập vai một nhân vật để kể lại câu chuyện.Kể lại câu chuyện một cách tự nhiên, phù hợp với diễn bién câu chuyện.

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

- GD hs bieát thöông yeâu, giuùp ñôõ ngöôøi giaø

II/ Đồ dùng dạy học:

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập dọc lớp 3 - Tuần 8 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC – KỆCHUYỆN
 Tiết 22-23: Các em nhỏ vaø cuï giaø
Sách giáo khoa trang 62
 Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
Chú ý các tiếng phát âm sai do phương ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, sải cánh, ríu rít, Đọc đúng kiểu câu kể và câu hỏi.Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyeän
Hiểu nghĩa các từ trong sgk/62Nắm được diễn biến của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải yêu thương nhau.
KỂ CHUYỆN 
Học sinh biết nhập vai một nhân vật để kể lại câu chuyện.Kể lại câu chuyện một cách tự nhiên, phù hợp với diễn bién câu chuyện.
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
GD hs bieát thöông yeâu, giuùp ñôõ ngöôøi giaø
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Bận và TLCH trong bài.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Luyện đọc
 MT: Hs ñoïc troâi chaûy, löu loaùt caâu, ñoaïn, toaøn baøi.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn, keát hôïp ruùt töø khoù- hd ñoïc töø khoù. (Chú ý dành cho học sinh yếu nhiều hơn)
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài, keát hôïp ruùt töø môùi- giaûi nghóa
- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn-nhaän xeùt. 
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3, 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 MT: Hs traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi sgk/63 vaø naém ñöôïc nd baøi.
GV hd hs traû lôøi caùc câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 63.
Hoạt động 3:- Luyện đọc lại:
 MT: HS theå hieân ñuùng lôøi caùc nhaân vaät
+ Giáo viên đọc lại toàn bài.
+ Năm em nối tiếp đọc năm đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện theo nhoùm
+ Thi đua giữa các nhóm - lớp bình chọn bạn đọc hay- tuyeân döông
*KEÅCHUYEÄN:
Hoạt động 1: Kể chuyện	
 MT: Hs naémvaø keå laïi töøng ñoaïn hay toaøn boä caâu chuyeän.
 * Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
 Một em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện.
 Gọi vài học sinh đọc lại bài .
 * Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
- Câu chuyện vốn kể theo lời của ai?( Lời một bạn nhỏ).
Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- Giáo viên mời 5 học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh đóng một vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét- tuyeân döông.
3. Củng cố, dặn dò:
Em có suy nghĩ gì về các bạn nhỏ? Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại. Xem tröôùc baøi tieáp theo.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
 ...
 Thứ ba, ngaøy14 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC
 Tiết 24: Tiếng ru
Sách giáo khoa trang 64
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao. Nghỉ hơi sau caùc daáu caâu. Biết đọc bài với giọng tình cảm, thiết tha.
- Nắm được nghĩa các từ ở sgk/64. Hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương nhau.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng viết những khổ thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già- nhaän xeùt
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 MT: Hs ñoïc troâi chaûy, löu loaùt caâu, ñoaïn, toaøn baøi
- Gv đọc mẫu toàn bài. - Luyện từng dòng thơ
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ, keát hôïp Gv ghi các từ học sinh phát âm sai- hd ñoïc töø khoù.
Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trong bài trong bài, keát hôïp ruùt töø môùi-giaûi thích.( Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn.)
Đọc từng khổ thơ theo nhoùm ñoâi- Giáo viên theo dõi.
Vaøi hs ñoïc laïi khoå thô- nhaän xeùt.
Đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 MT: Hs traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi sgk/64 vaø naém ñöôïc nd baøi.
 -GV hd hs traû lôøi caùc caâu hoûi sgk- nhaän xeùt, boå sung.
Hoaït ñoäng 3: HTL bài thơ
 MT: hs ñoïc TL 1 khoå thô hoaëc toaøn baøi thô.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
+ Gọi vài em xung phong HTL bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: 
Qua bài thơ, em thấy mọi người sống trong cộng đồng thì phải như thế nào? Về nhà tiếp tục học thuộc long
IV/ Bổ sung: ..
 Thứ hai, ngaøy 20 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC
 Tiết 25: Ôn tập giữa học kì I ( T1)
Sách giáo khoa trang 69 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
 * Kiểm tra lấy điểm đọc;
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 vaøbaøi khi meï vaéng nhaø ( phát âm rõ ràng, biết ngừng, nghỉ sau dấu câu, sau các cụm từ ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 * Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh . II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2.
Bảng phụ viết ( 2 lần ) các câu văn ở bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
* Hd hs ñoïc vaø tìm hieåu baøi khi meï vaéng nhaø.
 Bài tập 2:Ghi tên các sự vật được so sánh .
Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
Giáo viên mở bảng phụ cho học sinh trả lời . 
Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ - nhận xét.
 Bài tập 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
Giáo viên cho 2 nhóm học sinh thi làm bài tập 3 trên bảng phụ đã chuẩn bị .
 	Lớp và Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
	Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc , nhớ lại các câu chuyện đã nghe trong tiết TLV.
IV/ Bổ sung: ..
 ..
KỂ CHUYỆN
 Tiết 26: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 2) 
Sách giáo khoa trang 69 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 ( phát âm rõ ràng, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng, nghỉ sau dấu câu, sau các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì?
 - Nhớ và kể lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
 * HD hs ñoïc vaø tìm hieåu baøi: ñôn xin vaøo ñoäi vaø baøi chuù seû vaø boâng hoa baèng laêng.
 Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ.
Chấm chữa bài.
 Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học ở tám tuần đầu.
Học sinh nêu các câu chuyện đã học: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Các em nhỏ và cụ già, Trận bóng dưới lòng đường.
Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
Học sinh suy nghĩ tự chọn nội dung chuyện kể theo lời kể của nhân vật hay cùng các 1 bạn phân vai.
Học sinh thi kể -Lớp và Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Khen ngợi các em nhớ chuyện và kể chuyện hay.
	Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
Giáo viên nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
..
Thứ ba, ngaøy 21 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC
 Tiết 17: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3) 
Sách giáo khoa trang 69 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 ( phát âm rõ ràng, tốc dộ tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng, nghỉ sau đấu câu, sau các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: học sinh trả lời được 1hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.Luyện tập đặt đúng mẫu Ai là gì?
 - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ tiếu nhi xã( huyện, tỉnh ) theo mẫu
 II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
* HD hs ñoïc vaø tìm hieåu baøi meï vaéng nhaø ngaøy baûo vaø baøi muøa thu cuûa em.
 Bài tập 2:Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Một học sinh đọc yêu cầu bài- lớp đọc thầm theo.
-Giáo viên nêu yêu cầu - Đặt câu mẫu : Ba em là giáo viên.
-Học sinh đặt câu.
 -Lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài tập 3: Viết đơn theo mẫu.
 -Học sinh đọc yêu cầu, nhắc lại mẫu đơn.
 -Giáo viên nhắc lại cách viết và cách trình bày đơn.
 -Học sinh làm bài vào VBT hs đọc bài làm của mình-nhận xét. Chấm - chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu các em nhớ mẫu đơn để viết khi cần thiết.
	Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
Giáo viên nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27 Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4) 
Sách giáo khoa trang 70 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
 * Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 ( phát âm rõ ràng, tốc độ tối tiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng, nghỉ sau đấu câu, sau các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 * Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
 * Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 ... i thơ.
Nêu nội dung bài thơ như mục I.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008
Môn: TẬP ĐỌC 
 Tiết 52 Bài: Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1) 
sgk/ 146 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Ktra lấy điểm môn tập đọc
- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viết Rừng cây trong nắng.
 II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Ktra lấy điểm 5 hs
 2/ Hd hs làm vbt
. Bài tập 2:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc một lần đoạn văn Rừng cây trong nắng.
Hai – ba học sinh đọc lại. Cả lớp theo dõi.
Giáo viên giải nghĩa một số từ: uy nghi, tráng lệ.
Giúp học sinh nắm nội dung bài: 
Đoạn văn nói gì? Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
Cho học sinh viết một số từ khó: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm,..
Giáo viên đọc cho hs viết
Chấm chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò: 
	Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc , nhớ lại các câu chuyện đã nghe trong tiết TLV.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 KỂ CHUYỆN 
 Tiết: 53 : Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2 ) 
 sgk / 148 - 149
 Thời gian dự kiến: 40phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Ôn luyên về so sánh ( Tìm những hình ảnh so sánh có trong câu văn ).
Hiểu nghĩa các từ, mở rộng vố từ.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ chép sẵn hai câu văn của BT2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 / Ktra lấy điểm môn tập đọc 5 hs
2/ Hd hs làm vbt
. Bài tập 2:Tìm hình ảnh so sánh có trong các câu văn sau:
Học sinh đọc các câu văn ở sgk/ 149
Giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm bài.
a./ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
như
những cây nến khổng lồ.
b/ Đước mọc san sát, thẳng đuột
như
hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Hs đọc bài làm
Gv cùng hs nhận xét.
Từ biển trong câu Biển lá xanh rờn...không phải là vùng nước biển mặn mênh mông trên bãi cát trắng mà nghĩa là một tập hợp rất nhiều sự vật.
 * Thu chấm một số vở - nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Cho học sinh tìm một số cặp hình ảnh so sánh .
 - Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
IV/ Bổ sung: ..
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
CHÍNH TẢ
 Tiết 54 : Ôn tập cuối kì I (Tiết 3) 
 Sách giáo khoa / 150 
 Thời gian dự kiến: 40 phút 
I/Mục đích, yêu cầu:
-Nhớ lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Anh em một nhà.
-Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống trong đọan văn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Ktra lấy điểm môn tập đọc 5 hs
 2/ Hd hs làm vbt 
. Bài tập 1:
Ghi tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Anh em một nhà: hủ bạc của người cha, nhà rông ở Tây Nguyên, Đôi bạn.
Bài tập 2: Điền dâu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn:
Học sinh dọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm hoặc dấu phẩy để cho phù hợp.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi.Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng.Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
Chấm chữa bài
Học sinh đọc lại đoạn văn vừa làm.
3/ Củng cố, dặn dò: 
	Giáo viên nhận xét tiết học.
 Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc. 
 Nhận xét tiết học.
 IV/ Bổ sung: ..
..
.
.
Thứ tư ngay 24 tháng 12 năm 2009
 	ÔN TẬP ĐỌC
 Tiết 54 :Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4) 
 sgk/ 150 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
 - Ktra lấy điểm môn tập đọc
-Luyện tập viết đơn ( gửi Thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách ).
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản phôtô mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ktra lấy điểm môn tập đọc 5 hs
 2./ Hd hs làm vbt
. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu . Học sinh mở SGK/11 đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Giáo viên nhắc: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
Một học sinh làm miệng. Chú ý:
+ Tên đơn có trhể giữ nguyên hoặc đổi lại: Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
+ Mục nội dung, câu: Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2006, cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2006 cho em vì em đã lỡ làm mất./Em có thẻ đọc sách nhưng nay đã mất.
Học sinh làm vào VBT.
Một học sinh đọc đơn. Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số đơn. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
 -Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn.
 - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc. 
Nhận xét tiết học
 IV/ Bổ sung: ..
CHÍNH TẢ
 Tiết 18 Bài: Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6) 
 sgk/ 151 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
Viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến). Câu văn rõ ràng.
Rèn kỉ năng dùng từ, đặt câu.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Ktra lấy điểm môn tập đọc
 2/ Hd hs đọc và tìm hiểu bài: Một trường tiểu học vùng cao.
 * Hd hs làm vbt 
.Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu . Giáo viên giúp các em xác định đúng:
+ Đối tượng viết thư: người thân (hoặc một người mà em quý mến)như: ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ,..
+ Nội dung thư: Thăm hỏi sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc,...
Giáo viên mời vài em phát biểu ý kiến:VD: Viết thư cho bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa mới ra viện. Em muốn biết sức khoẻ của bà như thế nào?/ Em viết thư cho một người bạn ở tỉnh khác để chia vui với bạn bì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi,...
Học sinh mở SGK/81 đọc lại bài thư gửi bà để nhớ lại hình thức một lá thư.
Học sinh viết thư. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm một bài.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu học sinh ghi nhớ cách viết thư
	Giáo viên nhận xét tiết học.
IV Bổ sung: ..
Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008
Môn: TẬP LÀM VĂN
 Tiết :18 Bài: Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 7) 
sgk/ 151 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống trong đọan văn.
 II/ Đồ dùng dạy học: 3 tờ giấy rời viết nội dung BT2
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 2: Điền dâu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn:
Học sinh dọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm hoặc dấu phẩy để cho phù hợp.
Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Người nhút nhát, học sinh làm bài cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em làm bài.
Giáo viên dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị lên bảng. Gọi 3 học sinh thi làm nhanh bài tập này.
Cả lớp nhận xét . Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Người nhút nhát
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:
-Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm
Mẹ ngạc nhiên:
-Sao con lại nói thế?
Cậu bé trả lời:
-Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con.
Gọi 3 em đọc lại đoạn văn sau khi điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
Cả lớp sữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
Gọi vài em đọc lại bài.
	Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc. 

_________________________________________________________
Môn: CHÍNH TẢ
 Tiết: 36 Bài: KTĐKTiết 55 – 56 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Hai Bà Trưng
Sách giáo khoa trang 4
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
TẬP ĐỌC:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: lên rừng, lập mưu, thuở xưa,..
Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong sgk/5
Hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất cùa Hai Bà Trưng- là hai vị nữ anh hùng của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết )
1/ Bài cũ: Nhận xét qua về HK1.
2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động1 : Luyện đọc 
 - Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn.
 * Giáo viên đi đến giúp học sinh yếu và hướng dẫn các em cách đọc.
+ Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc.
+ Học sinh đọc các từ đó.
Luyện đọc đoạn: 
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 4đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ).
+ Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. 
- Giải nghĩa từ mới ở mục I
- Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện nhóm đọc 4 đoạn. 
+ Học sinh đọc từng cặp.
+ Bốn học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Một học sinh đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 5
Trả lời:
1/ Chúng thẳng tay chem giết dân lành, cướp hết ruộng vườn, bắt dân lên rừng săn thú, xuống biển mò ngọc trai, làm nhiều người thiệt mạng. Lòng oán hận ngút trời.
2/ Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
3/ Vì hai bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết hai Thi Sách.
4/ Hai bà mặc áo giáp phục thật là đẹp, bước lên mình voi rất oai hùng> Đoàn quân rùng rùng lên đường: giáo, lao, cung, nỏ, rìu búa, chiêng mộc cuồn cuộn trào lên.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô định trốn về nước. đất nước sạch bóng quân thù.
5/ Hai bà trưng là người yêu nước, căm thù giặc. Là hai vị anh hùng đánh giặc đầu tiên của đất nước ta.
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
+ Giáo viên đọc lại toàn bài.Hướng dẫn học sinh cách đọc.
+ Vài em đọc lại bài
+ Bốn em nối tiếp đọc 4đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện.
+ Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay.
KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết )
MỤC TIÊU:
1/ Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào nội dung bốn tranh minh hoạ. Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên, phân biệt lời kể các nhân vật.
Giọng kể linh hoạt phù hợp với nội dung 
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 4 tranh của câu chuyện.
Hoạt động 1: Kể chuyện	
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
Học sinh quan sát 4 bức tranh ứng với nội dung 4 đoạn trong truyện.
- Gọi vài học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. Giáo viên nhận xét. 
Tương tự đối với tranh 2, 3, 4
Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Bốn học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4
- Gọi vài em thi kể trước lớp. Lớp và giáo viên bình chọn người kể hay nhất.
- Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
3/ Củng cố, dặn dò:
Gọi học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Khuyến khích học sinh về tập kể lại.
Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTập dọc tuần 8-18.doc