Giáo án Tập đọc lớp 5 (chuẩn kiến thức)

Giáo án Tập đọc lớp 5 (chuẩn kiến thức)

Tiết 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghĩ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bc Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.

- Học thộc đoạn: sau 80 năm công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

*Hs khá , giỏi đọc thể hiện được tình cảm thn i trìu mến, tin tưởng.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 147 trang Người đăng hang30 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 5 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghĩ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.
- Học thộc đoạn: sau 80 năm cơng học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*Hs khá , giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
- Giáo viên hỏi: 
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc 
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại 
- Giáo viên hỏi: 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập ( 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính 
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi 
- Ghi bảng 
- Đại diện nhóm đọc 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2 : 	 TẬP ĐỌC	 
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu ND: Bước tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*HS khá, giỏi đọc diễm cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- 	Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
- 	Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung .
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - dự kiến s - x
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Học sinh đọc từ câu có âm s - x
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK
- Học sinh lắng nghe. 
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
 _lúa:vàng xuộm 	màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín .
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 
- Học sinh trả lời: 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Lần lượt học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn 
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 : TẬP ĐỌC	
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê.
-Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ 
- 	Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
-Giới thiệu bài
-Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu 
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
. 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đocï
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Được diễn cảm bài thơ với gi ...  hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2.
	+	Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
	+	Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?
	+	Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
	+	Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
	+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối.
	+	Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
	+	Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Cả lớp đọc đồng thanh.
	+	Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
Cả lớp đọc thầm theo.
	+	Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô.
	+	Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ.
	+	Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
	+	Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
	+	Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
Đọc thầm khổ thơ 2
	Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
¨ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độc khoảng 120 tiếng / phút.
- Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
*HS khá, giỏi: đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
	 -	Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra cuối bậc 
Tiểu học.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
a) Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, thơ thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm. Với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong khổ thơ – ghi kết quả vào bảng tổng kết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên hỏi học sinh đã đọc lại bài Cấu tạo của tiếng
Yêu cầu mở bảng phụ.
Giáo viên phát phiếu cho cả lớp làm bài, bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Giáo viên nhận xét, phân tích, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
Hát 
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + khổ thơ của Tố Hữu).
Cả lớp đọc thầm lại.
1, 2 học sinh nói lại cấu tạo của tiếng.
1 học sinh nhìn bảng cấu tạo của tiếng.
Theo nội dung trên phiếu, mỗi học sinh chỉ phân tích cấu tạo tiếng của 2 dòng thơ.
Học sinh làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
3 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
đi
trăm
núi
ngàn
khe
chưa
bằng
muôn
nỗi
tái 
tê
lòng
bầm
đánh
giặc
mười
năm
khó 
nhọc
đời
bầm
sáu
mươi
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu 
bầm
nước
cả
đôi
mẹ
hiền
c
đ
tr
n
ng
kh
ch
b
m
n
t
t
l
b
đ
gi
m
n
kh
nh
đ
b
s
m
r
t
t
x
x
b
n
c
đ
m
h
u
o
i
ă
ú
à
e
ưa
ằ
uô
ỗ
á
ê
ò
ầ
á
ặ
ườ
ă
ò
ọ
ờ
ầ
á
ươ
a
iề
yế
a
ô
yê
ầ
ướ
ả
ô
ẹ
iề
n
m
i
n
ng
n
i
i
ng
m
nh
c
i
m
c
i
m
u
i
n
n
i
u
m
c
i
n
v	Hoạt động 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong khổ thơ trên. Giải thích thế nào là hai tiếng vần với nhau.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Thế nào là hai tiếng vần với nhau?
Giáo viên nhắc học sinh chú ý luật ăn vần trong thơ lục bát.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo tiếng và sự ăn vần trong tiếng.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm nhẩm lại BT2.
Nhận xét tiết học.
Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, làm bài cá nhân – viết ra nháp những cặp tiếng vần với nhau, giải thích các cặp tiếng ấy vần với nhau như thế nào.
Học sinh phát biểu ý kiến:
	Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 (của dòng 6) ăn với tiếng thứ 6 (của dòng 8). Theo luật này thì các tiếng sau trong khổ thơ ăn vần với nhau:
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
TẬP ĐỌC:
TIẾT 5.
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sinh động trong bài thơ.
*HS khá, giỏi: cảm nhận được vẽ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 ® 15 phút)
Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài hay không thuộc, thể hiện bài có diễn cảm không.
v	Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”.
1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào?
Giáo viên chốt: 
	+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt.
	+ Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích.
2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
Giáo viên chốt: 
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra học thuộc lòng, những học sinh thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mĩ; đọc các đề văn của tiết 6, chọn trước 1 đề thích hợp với mình.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên.
Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ.
	+ Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời.
	+ Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá được trẻ thơ; sóng thở.
Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em.
Vổ tay.
Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 CKTKN(3).doc