TẬP ĐỌC
18:ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bà,nhất giọng những từ ngữ gợi tả, gởi cảm sự nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau vàtính kiên cường của người Cà Mau.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính kiên cường của người Cà mau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
— Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
TẬP ĐỌC 18:ĐẤT CÀ MAU I. MỤC TIÊU: Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bà,nhất giọng những từ ngữ gợi tả, gởi cảm sự nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau vàtính kiên cường của người Cà Mau. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính kiên cường của người Cà mau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh — Kiểm tra 2 HS GV: Em hãy đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: H: Theo Hùng , Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? GV nhận xét và cho điểm Hôm nay cô và các em sẽ cùng với nhà văn Mai Văn Tạo đến thăm vùng đất mũi Cà Mau nơi ấy nắng đó rồi mưa ngay đó. Phải là những con người thông minh giàu nghị lực mới có thể đứng vững trên mảnh đất ấy. Chúng ta sẽ biết được điều đó qua bài tập đọc đất Cà Mau HĐ 1: GV đọc cả bài 1 lần — Cần đọc với giọng khoẻ, nhanh, rõ ràng ở đoạn 1. Ở đoạn 2 cần đọc với giọng miêu tả. Cần nhấn giọng những từ gợi lên sực khắc nghiệt của thiên nhiên.HĐ 2: HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp — GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến cơn giông Đoạn 2: tiếp theo đến cây đước Đoạn 3: còn lại Cho HS đọc đoạn nối tiếp — Luyện đọc các từ ngữ: mưa giông, hối hảm bình bát, thẳng đuộc, lưu truyền HĐ 3: Cho HS đọc cả bài — Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần Đoạn 1 — Cho HS đọc đoạn 1 H: Mưa ở Cà mau có gì khác hơn? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này. Đoạn 2 — Cho HS đọc đoạn 2 H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3 H: Người dân ở Cà mau có tính cách như thế nào? — GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm — GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc — Cho HS thi đọc GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu HS về nhà trực tiếp đọc diễn cảm chuẩn bị cho tiết tập đọc tuần tới — HS đọc và trả lời câu hỏi Hùng; lúa gạo là quý nhất Quý: vàng là quý nhất Nam: thời gian là quý nhất. — HS 2 đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi — Vì không có người lao động sẽ không có lúa gạo, vàng bạc và thời gian trôi qua một cách vô ích . — HS lắng nghe — HS lắng nghe — HS dùng viết chì đánh dấu đoạn — HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt) — 2 HS đọc cả bài — 1 HS đọc chú giải — 2 HS giải nghĩa từ —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — Mưa ở Cà Mau là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. — Mưa ở Cà Mau —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc san sát.... — Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ sang nhà kia phải leo lên lên câu bằng thân cây đước. HS có thể đặt tên: — Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau — Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. — 1 HS đọc to, lớp lắng nghe — Là những người thông minh và giàu nghị lực. Học thích kể, thích nghe về những huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ may. Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông... — Một số HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn. — 2 HS thi đọc diễn cảm — Lớp nhận xét. =================*****=================
Tài liệu đính kèm: