Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thục Anh

TẬP ĐỌC Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Hồ Chí Minh)

I.Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi(1;2;3)

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Hồ Chí Minh)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi(1;2;3)	
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
3’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành hai đoạn:
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Câu 1-SGK? 
-Câu 2-SGK?
-Câu 3-SGK?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc đoạn văn 2 (nhóm)
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Luyện học thuộc lòng đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò
-Bác Hồ viết bức thư này lúc nào?
-Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác?
*Học thuộc đoạn văn.
*Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 1 HS đọc toàn bài. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại. 
- 1 HS đọc cả bài. 
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH,....
-Từ đó, các em HS bắt đầu hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
-Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
-HS cố gắng, siêng năng học tập,...
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
-Nhấn giọng: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ hơi sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi.
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
TUẦN 1 Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (Tô Hoài)
I.Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm đoan :Màu lúa chínvàng mới.Nhấn giọng ở những từ gợi tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn, cho HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1-SGK? 
Câu 2-SGK?
Câu 3-SGK?
-Giải nghĩa: Hanh hao
Câu 4-SGK?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn cuối.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
-Bài văn thể hiện t/c gì của tác giả đ/v quê hương ?
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để viết bài văn?
- Bài sau : Nghìn năm văn hiến.
-Bài sau: Nghìn năm văn hiến.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
-lúa: vàng xuộm -mía: vàng xọng
-nắng:vànghoe-rơm,thóc:vàng giòn
-Vàng xuộm: màu vàng đậm
-Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông,... 
-Không khí nóng gợi tả oi bức, khó chịu.
-Tác giả rất yêu quê hương.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
-Dùng từ gợi cảm chính xác và sáng tạo; thể hiện sự quan sát tinh tế
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
TUÀN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Nguyễn Hoàng)
I/Mục tiêu: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 -Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. 
- Số tiến sĩ của nước ta qua các kì thi.
- Đến thăm Văn Miếu, .vì điều gì?
- Triều đại nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nhiều tiến sĩ nhất? 
- Bài văn ..truyền thống văn hoá Việt Nam?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. . 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn 1.. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
-Bài sau: Sắc màu em yêu
- 1 HS đọc toàn bài. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. 
+ Đoạn 2: Bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
Tổng cộng: 2896 tiến sĩ.
- nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ rất sớm ( năm 1075)
- Triều Lê 104 khoa thi
- Triều Lê 1780 tiến sĩ.
- Niềm tự hào về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
TUÀN 2 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 4 SẮC MÀU EM YÊU (Phạm Đình Ân)
I/Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu ND, ý nghĩa bài : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người 
và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. ( TLCH SGK , học thuộc lòng đoạn thơ em thích).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài thơ (nếu có). 
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 -Câu 1-SGK? 
 -Câu 2-SGK? 
 -Câu 3-SGK? 
 -Câu 4-SGK? 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ mà mình thích. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
 - Bài sau: Lòng dân
- 1 HS đọc toàn bài. 
Luyện đọc từ khó : óng ánh, bát ngát, trong tim, yên tĩnh.
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
-Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu.
-Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu khăn quàng,....
-Vì những sắc màu đều gắn với sự vật, cảnh, con người VN.
-Bạn yêu quê hương đất nước.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. 
* Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
(HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn bài thơ)
TUÀN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 5 LÒNG DÂN (Nguyễn Văn Xe)
I..Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK).
 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu 
- GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch. 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. 
- GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc:
. 
- Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK/26.
Câu hỏi 1 (SGK)?
Câu hỏi 2 (SGK)?
Câu hỏi 3 (SGK)?
- GV và cả lớp nhận xét. 
- GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. 
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh. 
- HS luyện đocï theo cặp. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc lại đoạn kịch. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
+Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+Dì vội đưa chú cán bộ cái áo khác để thaylàm như chú là chồng.
+ HS có thể trả lời chi tiết khác nhau
*Chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh-thắt nút.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc phân vai. 
- HS thi đọc. 
TUÀN 3 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 6 LÒNG DÂN (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ ( trả lời các câu hỏi 1,2,3). HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân . 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. 
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn 
Câu hỏi 1 (SGK)?
Câu hỏi 2 (SGK)?
Câu hỏi 3 (SGK)?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- HS lắng nghe. 
+Khi bọn giặc hỏi An trả lời: hổng phải tía . . .An thông minh làm chúng tẽn tò
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, . . . .cán bộ biết và nói theo
+ Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của  Lòng dân là chỗ dựa vững chắt của CM 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa vở kịch. 
– Nêu từ nhấn giọng
-Đ 1: Phải tía mầy không; đưa coi
-Đ 2: Qua mặt tao không nỗi đâu
-Đ 3: Thôi, trói lại dẫn đi
TUÀN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà 
bình của trẻ em.( Trả lời câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
* GDKNS : - Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân 
bị bom nguyên tử sát hại ) 
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1.Bài cũ : Lòng dân.
Câu hỏi 1,2,3 SGK
2.Bài mới: Những con hạt bằng giấy 
 *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc 
 - Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 4 đoạn 
GV sửa phát âm, ngắt nghỉ. 
Luyện đọc từ khó : Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.- Kết hợp đọc chú giải. 
 GV đọc diễn cảm toàn bài. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đ.1 : - Từ đầu ........ xuống Nhật bản. 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? 
Đ.2 : Từ "Hai quả bom...phóng xạ nguyên tử". 
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? 
uHậu quả do hai quả bom mà Mĩ gây ra. 
Đoạn 3 : Tiếp theo đến "644 con". 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? 
uKhát vọng sống của Xa-da-cô Xa-da-ki. 
Đoạn 4 : Còn lại. 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
- Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? ( Câu hỏi nâng cao)
uƯớc vọng hoà bình của học sinh thành phố Hi-rô-xi-ma. 
*Ý nghĩa: Câu chuyện muốn nói với các em điềugì ?
*Hoạt động 3: đọc diễn cảm.
 HDHS đọc diễn cảm đoạn : Cô bé... 644 em. 
- GV đọc mẫu. 
3/ Củng cố ,dặn dò:
Bài sau "Bài ca về trái đất”
2 nhóm.
HS khá, giỏi đọc một lượt
HS đọc nối tiếp: 2-3 lượt.
HS đọc chú giải. 
Đọc theo cặp 
HS đoc đoạn 1.
- Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
HS đọc đoạn 2.
-Tin vào truyền thuyết.....ngày nào cũng gấp sếu.
1HS đọc.
-Gởi sếu giấy đến Xa-da-cô.
Cả lớp(đọc thầm).
-Quyên tiền xây đài tưởng niệm...
Cá nhân.
5HS.
+ Thi đọc diễn cảm
TUÀN4 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 8 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT 
I/Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc; Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ (SGK) +bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ: (KTB): Những congiấy
2/ Bài mới : Bài ca về Trái đất
Hoạt động 1:Luyện đọc
-HD đọc từng khổ thơ 
-HD từ khó, câu khó
-HD giải thêm từ ngữ:- Bình yên 
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi 1 (SGK)?
Câu hỏi 2 (SGK) ?
Câu hỏi 3 (SGK)? 
+Bài thơ muốn nói với em điều gì? 
-Đặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm-HTL.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ.
-HD đọc diễn cảm khổ 1.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-GV tổ chức cho HS thi HTL
 3/ Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ: Chống chiến tranh
 Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc.
-HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
-Là đất nước không có chiến tranh.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
- 1HS đọc cả bài.
-Trái đất giống như quả bong xanh, bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu, những cánh hải âu vờn song biển
-Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giớiđáng yêu.
-Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử..Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên sự trẻ mãi không già cho trái đất.
+Trái đất là của tất cả trẻ em.
 *HS rút ý nghĩa
-Đọc nối tiếp khổ.
Khổ 1: Trái đất này, cùng bay nào, đất quay.
Khổ 2: Năm châu, khác màu,cũng quý, .
Khổ 3: Tai hoạ, không phải, chúng ta.
-Luyện đọc diễn cảm cá nhân sau đó đọc diễn cảm N2.
- Tham gia thi đọc diễn cảm.
-HS đọc nhẩm HTL 3 khổ thơ.
TUÀN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 I/ Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
 II/ Đồ dung dạy học: -Tranh minh hoạ (SGK) , bảng phụ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ: KT bài:Bài ca về trái đất
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b)Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Chia đoạn: 4 đoạn
- HD từ khó, câu khó. “Ánh nắng.. êm dịu”
- HD giải thích thêm từ: - hối hả
 -giản dị.
-Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
Câu hỏi 1 (SGK)
Câu hỏi 2 (SGK)
Câu hỏi 3 (SGK)
-GVđặt câu hỏi rút ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng cho mỗi đoạn.
- HD đọc diễn cảm đoạn “Chiếc máythân
 mật”
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò
- Liên hệ, giáo dục.
- Tiết sau: Ê-mi-li, con
- 2HS đọc+ trả lời câu hỏi
- Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
- là muốn nhanh hơn.
- sống đơn giản, mộc mạc.
- Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
- 1 HS đọc cả bài.
 -Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
 -Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, ..chất phác.
- HS dựa vào nội dung bài học, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết của anh Thuỷ và A- lếch –xây.
+ Nêu ý nghĩa.
+Đọc nối tiếp đoạn.Tìm từ nhấn giọng
Đ1: đầu xuân, êm dịu.
Đ2: hối hả, từng gặp, nổi bật, giản dị.
Đ3: chuyên gia máy xúc.
Đ4: đồng nghiệp, thân mật.
-Luyện đọc diễn cảm cá nhân, sau đó đọc diễn cảm N2.
- Tham gia thi đọc diển cảm (Tuỳ đoạn học sinh chọn.)
TUÀN 5 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 
TẬP ĐỌC Tiết 10 Ê – MI – LI , CON . . . 
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài) HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (SGK) ,bảng phụ.
III Các hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ: KTbài “ Một .máy xúc”
2/Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
-HD đọc từng khổ
-HD từ khó, câu khó.
-HD giải nghĩa thêm từ: - hoàng hôn.
 - sáng loà.
-Đọc diễn cảm bài thơ.
HĐ 2 :Tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1 (SGK)?
Câu hỏi 2 (SGK)?
Câu hỏi 3 (SGK)? 
 *Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui ..” ?
 Câu hỏi 4 (SGK)?
-Đặt câu hỏi HS rút ý nghĩa.
HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm – HTL
-Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ.
-HD đọc diễn cảm khổ 3 và 4
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
* Y/c HS khá giỏi thuộc khổ thơ 3 và 4
-GV tổ chứcHS thi HTL.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, giáo dục.
- Tiết sau: Sự sụp đổ của.. . a-pác-thai.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,giải nghĩa từ
- là trời sắp tối.
- là sáng rực lên.
-Đọc nối tiếp, luyện đọc N2
-1 HS đọc toàn bài.
- GV-HD-HS đọc diễn cảm khổ đầu: để gợi hình ảnh và hiểu tâm trạng 2 cha con.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, 
-Chú nói trời sắp tối,không bế Ê- mi –li về được..xin mẹ đừng buồn.
*Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn,bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện
-Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân đân Việt Namcao cả đó..
*HS nêu ý nghĩa.
-Đọc nối tiếp khổ-Tìm từ nhấn giọng.
K1: khôn lớn, khỏi lạc.
K2 : đốt , giết
K3: sáng bùng, đi vui, đừng buồn
K4 : sang nhất, sang loà.
-Luyện đọc diễn cảm cá nhân , N2
-HSTham gia thi đọc diễn cảm ( 1 khổ thơ bất kỳ)
- HS khá, giỏi tham gia thi HTL và diễn cảm khổ thơ 3 và 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_tuan_1_nguyen_thi_thuc_anh.doc