Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 33+34 - Tăng Thị Thu Tuyết

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 33+34 - Tăng Thị Thu Tuyết

I. Mục đích yêu cầu: v Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc với giọng thông báo. Rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

v Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật, từng khoản mục.

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm tranh, ảnh phản ánh nội dung: Nhà nước, các địa phương các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thể hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 33+34 - Tăng Thị Thu Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC LUẬT BẢOVỆ CHĂM SÓC 
 VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM.
Tuần33 Tiết 65 
I. Mục đích yêu cầu: v Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc với giọng thông báo. Rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
v Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật, từng khoản mục.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm tranh, ảnh phản ánh nội dung: Nhà nước, các địa phương các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thể hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
-HS đọc Những cánh buồm ,TLCH .
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học.
-H Đ1 : Luyện đọc đúng 
 GV đọc mẫu ( điều 15,16,17); 1 HS đọc tiếp nối (điều 21).
.
H Đ 2 : Tìm hiểu bài 
- HS đọc từng điều luật trả lời câu hỏi SGK.
+Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
H Đ 3 : Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn 4 HS nối đuôi nhau đọc lại 4 điều luật. 
- GV chọn hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1-2-3 của điều 21.Đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau cácdấu câu (dấu , ; dấu .)
. C.Hoạt động nối tiếp :
-GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Sang năm con lên bảy .
- HS thực hiện.
-Nghe. 
- 1 em đọc cả bài. 
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật lần 1; đến khi HS đọc lần 2 .GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho các em; giúp các em hiểu nghĩa từ khó: Quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc,
- HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi .
-Nêu.
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
-Luyện đọc .
-Thi đọc đúng, hay.
-HS nhắc lại nội dung bài học
TẬP ĐỌC 	 SANG NĂM CON LÊN BẢY.
Tuần 33 Tiết 66 
I. Mục đích yêu cầu:
 + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các TN trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp.
 + Hiểu các từ ngữ trong bài.
 + Hiểu ý nghĩa bài: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có mộ hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
 + Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5ph)
-3HS đọc bài Luật BVCS trẻ em và trả lời câu hỏi .
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
-1HS giỏi đọc bài thơ.
-Cho HS xem tranh.
* H Đ1 : Luyện đọc đúng 
 Lần 2 khi HS đọc GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
-* H Đ2 : Tìm hiểu bài 
 Cho HS đọc từng khổ thơ, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài thơ và trả lời câu hỏi. GV chốt ý.
C 4: Bài thơ nói với các em điều gì?
* H Đ3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
Yêu cầu các em đọc với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường.
-GV đọc mẫu. 
- GV nhận xét tiết học.
C.Hoat động nối tiếp :
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-Bài sau: Lớp học trên đường .
- 3HS thực hiện.
-Nghe. 
- 1 em đọc cả bài. 
-Cả lớp xem tranh.
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-Đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. 2HS đọc lại cả bài.
-Nghe.
-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi .
-
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
HS luyện đọc diễn cảm. 
-HS thi đọc. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ.
TẬP ĐỌC 	LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
Tuần 34 Tiết 67 
I. Mục tiêu:
 v Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi)
 v Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy học:
 v Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện không gia đình.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5ph )
B. Bài mới :
* H Đ1 : Luyện đọc đúng 
 - HS giỏi đọc toàn bài. HD HS đọc cả bài.
- Cho HS quan sát tranh và nói về tranh.
- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn. 
-Cho HS phân đoạn:: 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 1.
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2. 
- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc lại cả bài. GV đọc diễn cảm.
* H Đ2 : Tìm hiểu bài 
- GV chốt ý chính, ghi bảng.
*H Đ3 : Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc.
-Nhận xét,tuyên dương
* HS nhắc lại ý nghĩa của chuyện.
C.Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét tiết học. 
-Bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con
.
-HS quan sát tranh.
-Đánh dấu vào sách
+Đoạn 1: Từ đầumà đọc được. 
+Đoạn 2: Tiếp vẫy vẫy cái đuôi.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
-Đọc nối tiếp
-HS luyện đọc từ khó: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Nối tiếp nhau đọc lượt 3 ,đọc chú giải và kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.Sửa lỗi phát âm và cách đọc.
- HS luyện đọc theo đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Bằng hoạt động nhóm đôi GV giúp HS trả lời các câu hỏi của SGK.
-Nêu đại ý.
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn cuối.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
-Thi đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC: 	 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.
Tuần 34 Tiết 68 
I. Mục tiêu: v Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
 v Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:v Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5ph)
B. Bài mới : 
 * H Đ1 : Luyện đọc đúng 
* H Đ2 : Tìm hiểu bài 
-HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. GV hỏi: Ba dòng thơ cuối là lời của ai? GV chốt ý.
-Cho HS nêu đại ý
* H Đ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
*- GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp. Chú ý giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ pô-pốp. Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý câu thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2 với giọng đọc nhanh, khá liện mạch ở dòng 6,7,8,9,10,11,12. Dòng 13 đọc chậm lại.
C. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà HTL những câu thơ, khổ thơ em thích.
- Xem trước tiết 5 ôn tập.
Cho HS giỏi đọc diễn cảm bài thơ.
-Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1
-Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2,hướng dẫn HS phát âm đúng và giới thiệu về Pô-pốp.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ, kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ trong bài sáng suốt, lặng người, vô nghĩa; nhắc nhở các em đọc một số dòng thơ khá liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý câu thơ.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc thầm theo từng khổ thơ và trả lời câu hỏi của SGK.
-Luyện đọc d.cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC TIẾT 5 (TRANG 166)
Tuần Tiết 69 
I/Mục tiêu: 1.Kiểm tra lấy điểm TĐ
 2.Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên bài TĐ
 -Bảng phụ cho HS làm bài 2
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học.
1/Kiểm tra đọc.
2/HD HS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-Giải thích: Sơn Mĩ là 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mĩ Lai- nơi đã xảy ra vụ tàn sát mĩ Lai mà các em đã biết qua tiết kể chuyện tuần 4: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
-Cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
-Nhắc HS: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho em.
-Cho HS đọc những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em. 
-Cho HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
-Cho HS nêu hình ảnh em thích nhất, miêu tả hình ảnh đó, suy nghĩ, trả lời miệng bài 2.
-Cho HS tham gia trò chơi liên khúc để hoàn thành bài.
-Cho HS nhận xét.GV nhận xét,tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS có cảm nhận sâu sắc,có bản sắc về bài đọc.
-Xem trước tiết 7
-Tổ trưởng báo cáo
-Nghe.
-Đọc.
-Làm bài cá nhân.
-Nghe.
-Đọc thầm.
-Nghe.
-Đọc.
-Đọc.
-Nêu.
-Tham gia trò chơi liên khúc.
-Nghe.
-Ghi bài.
TẬP ĐỌC: TIẾT 7
Ngày dạy : Tuần Tiết 70 
 I/Mục tiêu: Kiểm tra đọc- hiểu và luyện từ và câu.
 II/Đề: Do phó hiệu trưởng 1ra. 
۩ ÷۩÷۩÷۩÷۩÷۩

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc tiet 65 -70.doc