Giáo án Tập làm văn 5 tuần 11, 12

Giáo án Tập làm văn 5 tuần 11, 12

Tiết 21 : TẬP LÀM VĂN

 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về các mặt (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ, cách trình bày, chính tả .

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.

 - Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

 + GV chấm và tổng kết ghi 1 số lỗi tiêu biểu vào bảng phụ

 + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1335Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 5 tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: Ngày dạy: / /
Tiết 21 : 	 	TẬP LÀM VĂN 	 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	 Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về các mặt (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ, cách trình bày, chính tả .
2. Kĩ năng: 	
 - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.
	- Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
 + GV chấm và tổng kết ghi 1 số lỗi tiêu biểu vào bảng phụ
 + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
37’
10’
20’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
 + Đúng thể loại.
 + Sát với trọng tâm.
 + Bố cục bài khá chặt chẽ.
 + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
* Khuyết điểm:
 + Còn hạn chế cách chọn từ, lập ý, sai chính tả, nhiều ý sơ sài.
*Thông báo điểm.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
- Sửa lỗi cá nhân.
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc đoạn văn sai.
HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
HS sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 22 : Ngày dạy: / / 
 	 TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 
2. Kĩ năng: 	Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
* GD BVMT(Khai thác trực tiếp nội dung bài)
* GD KNS: Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
	Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu đơn cỡ lớn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2-3 HS đọc bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- GV nhận xét- biểu dương những em viết hay
- Học sinh trình bày nối tiếp 
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động lớp 
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
15’
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn.
- Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
* GD BVMT(Khai thác trực tiếp nội dung bài)
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
* GD BVMT(Khai thác trực tiếp nội dung bài)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
* GD KNS: Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
- Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
- Giáo viên nhận xét - đánh giá 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
TUẦN 12: Ngày dạy: / /
Tiết 23 : 	 TẬP LÀM VĂN	 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần(MB,TB, KB) của bài văn tả người.(Nội dung ghi nhớ)
2. Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong đình – một dàn ý với những ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Tranh phóng to của SGK.Bảng phụ ghi tóm tắt dản ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
+ HS: xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho HS đọc lại lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại
Giáo viên nhận xét- T/d
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
 * Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
 - GV chốt lại từng phần ghi bảng.
- Em có nhận xét gì về bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
*Phần luyện tập.
- Giáo viên gợi ý.
 - Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
- GV nhận xét
	Hoạt động 3: Củng cố.
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn thành bài trên vở.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 HS đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
 *Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
 *Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
*Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động nhóm.
Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
- HS trình bày
Hoạt động lớp.
Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng (hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân).
Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 24 : Ngày dạy: / /
 	TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
2. Kĩ năng: Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: Xem trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 * Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đúc kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
	+ Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
 Hoạt động lớp.
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TLV T 11- 12.doc