TẬP LÀM VĂN :Tiết 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
Biết cách viết một lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
- VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60)
*GDKNS :
- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng)
- Thể hiện sự cảm yhông (chia sẻ cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu cam).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
- GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài Tập làm văn kiểm tra.
TUẦN 6 Thứ ba ngày 27 tháng 9năm 2011 TẬP LÀM VĂN :Tiết 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: Biết cách viết một lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. - VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60) *GDKNS : - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng) - Thể hiện sự cảm yhông (chia sẻ cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu cam). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS - GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài Tập làm văn kiểm tra. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 33’ 3’ 2/ Bài mới: HD làm đơn: -Bài 1: * Giới thiệu tranh thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của chữ thập đỏ và nhân dân đã giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam. -Chất độc da cam gây những hậu quả gì cho con người? -Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc da cam? - Bài 2: - HD cách trình bày một lá đơn . - Đọc lá đơn mẫu trong SGV cho HS tham khảo. 3/ Củng cố,dặn dò: - Khen HS viết đơn tốt . - Nêu ý nghĩa của việc viết đơn ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại cách viết đơn . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh : Quan sát cảnh sông nước. - Đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng. – Nêu yêu cầu . - Cả lớp quan sát . - Phá huỷ rừng, làm xói mòn đất đai, gây bệnh nan y cho người -Thăm hỏi động viên, gây quỹ để giúp đỡ, cảm thông với nỗi đau của họ. - Đọc đề , nêu yêu cầu : -Viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam - HĐ cả lớp ( vt ) - Đọc đơn của mình đã viết. - Nhận xét bổ sung bài làm của bạn. - Để người khác hiểu được nguyện vọng của mình mà giải quyết theo đơn . TUẦN 6 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN : Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: HS cần: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT 1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cảnh sông nước (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,. . . (cỡ to). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ 20’ 3’ 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1 :HD cách tả cảnh Bài 1: - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? - Câu nào thể hiện điều đó ? - Tác giả đã quan sát những gì và vào lúc nào ? - Khi quan sát, tác giả đã có những liên tưởng thú vị nào ? - Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Tác giả đã sử dụng các giác quan nào để quan sát ? - Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh. Hoạt động 2 : Thực hành -Bài 2: Chấm bài và nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung bài làm của HS. - Khen HS có dàn ý tốt . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý tả cảnh sông nước và chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh ( tập viết câu mở đoạn ) - N2: HS đọc thầm đoạn văn tả cảnh biển. -Tả sự thay đổi của biển. - Câu đầu đoạn văn nêu lên ý chính của cả đoạn( câu chốt). - Tác giả đã quan sát bầu trời và biển, khi trời mây trắng, khi âm u, khi giông gió -Tác giả có những liên tưởng thú vị là biển giống như con người có nhiều trạng thái khác nhau. - N4: Đọc đoạn văn b – Nêu yêu cầu . - Con kênh được quan sát ở 3 thời điểm : sáng , trưa , tối. - Mắt và da . -Làm cho người đọc cảm nhận rõ hình ảnh, màu sắc, đặc điểm của con kênh... - HĐ cả lớp ( vt ) - Lập dàn ý tả cảnh sông nước. TUẦN 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN : Tiết 13 LUYỆN TẬPTẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài , thân bài, kết bài củabài văn. - Hiểu liên hệ về nội dung của các câu và biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Aûnh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/70: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long - GV yêu cầu HS làmviệc cá nhân, GV phát hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phiếu - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/72: - Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2. - Yêu cầu HS chọn đúng câu mở đoạn để điền vào. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/72: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết laiï đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết quả làm việc. a/ MB: câu đầu TB: 3 đoạn tiếp theo KB: câu cuối b/ Đ 1: Tả sự kì vĩ của VHLong. Đ2:Tả sự duyên dáng của VHL Đ 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Vịnh Hạ Long. c/ Câu văn in đậm có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn. Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất. - HĐ N2: -Đ1: Câu b, vì câu này nêu được cả 2 ý: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. -Đ2: Câu c: - Cả lớp viết câu mở đoạn BT2 theo ý riêng . - Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT 2 - HS viết bài. - Trình bày kết quả làm việc. TUẦN 7 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN : Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn, miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết Tập làm văn trước. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 7’ 23’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Gọi HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - GV yêu cầu HS viết đạn văn. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề. - 5 HS đọc gợi ý. - HS nêu phần đoạn văn mình chọn. - Dựa theo dàn ý.Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước ( Tả phần thân bài ) - HS viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn. TUẦN 8 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 15 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần . - Dựa vào dàn ý(thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết Tập làm văn trước. - GV nhận xét. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 15’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý. Bài 1/81: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. Bài 2/81: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại đề. - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. - HS đọc gợi ý. - HS làm việc cá nhân. - Viết đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. - HS làm bài. TUẦN 8 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN : Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp,mở bài gián tiếp. - Phân biệt hai cách kết bài: KB mở rộng, KB không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em(Bt3) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm để HS làm BT 2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 16’ 14’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Bài 1/83: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày ý kiến. - Vì sao kết luận như trên? Bài 2/84: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn. - GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làmbài tập 3. Bài 3/84: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp? - Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Đoạn a: Kiểu MB trực tiếp. - Đoạn b: Kiểu MB gián tiếp. -Vì: + Mở bài trực tiếp: kể ngay hoặc giới thiệu ngay đối tượng miêu tả. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc đoạn văn. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. -Viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời. TUẦN 9 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nắm được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản . II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a. *GDKNS : - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn,thái độ bình tĩnh, tự tin). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết Tập làm văn trước. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/91: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao việc, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/91: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu các nhóm chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm. - Gọi các nhóm tham gia thi hùng biện. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/91:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS - Đọc đề , nêu yêu cầu . – N4 a) + Hùng: quý nhất là lúa gạo + Quý : quý nhất là vàng + Nam : quý nhất là thời gian b) + Hùng: có ai không ăn mà sống được + Quý: quý như vàng, có vàng sẽ có tiền, sẽ mua lúa gạo . + Nam: có thời giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc . c) Người lao động là quý nhất.Người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc. Thái độ ôn tồn, vui vẻ . - Đọc đề , nêu yêu cầu . – N2 - Đóng vai để tranh luận (dựa theo mẫu SGK) HS hiểu: mở rộng lí lẽ và dẫn chứng là đưa ra thêm lời giải thích có lí và những ví dụ để chứng tỏ điều mình nói là đúng. - Đọc đề , nêu yêu cầu . – N4 + Phải có hiểu biết . Phải biết cách nêu lí lẽ . Phai có ý kiến riêng .. -Khi tham gia tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh vội vàng, nóng nảy , bảo thủ.... - HS tự nêu . TUẦN 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN :Tiết 18 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng (xem mẫu ở dưới). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: *GDKNS : - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn,thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe, tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác luyện tập, thuyết trình, tranh luận 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Thế nào là đại từ? Cho ví dụ. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 16’ 14’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/93: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. GV tuyên dương nhóm mở rộng lý lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/94: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. - Gọi HS trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. - GV đưa bảng phụ có chép sẵn bài ca dao, yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, khen những HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập2 vào vở. Chuẩn bị ôn Tập kiểm tra GHKI. - HS nhắc lại đề. - Đọc đề , nêu yêu cầu .- N4 + Đất: có chất màu để nuôi cây. Không có tôi cây không thể sống được + Nước: giúp vận chuyển chất màu + Không khí: không có khí trời thì cây xanh sẽ chết rũ + Ánh sáng: không có ánh sáng cây sẽ không có màu xanh - Đọc đề , nêu yêu cầu .- N2 - Đóng vai theo cặp để tranh luận. +Cả trăng và đèn đều cần thiết. + Đèn ở gần nên ánh sáng rõ hơn, giúp ta làm việc, học hành. + Đèn cũng không nên kiêu ngạo , cho mình là hơn trăng vì khi có gió, đèn sẽ tắt. + Ánh trăng toả ánh sáng tự nhiên, rộng khắp, tuy nhiên trăng có khi tròn khi khuyết, khi bị mây che Vì thế cả trăng và đèn đều có mặt mạnh, mặt yếu của mình.
Tài liệu đính kèm: