BÀI 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( TẢ NGOẠI HÌNH)
I. Mục tiêu
- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miru tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nau và với tính cách của nhân vật.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp .
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ ta , bút dạ
- bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người
bài 25: Luyện tập tả người( tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miru tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nau và với tính cách của nhân vật. - Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp . II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ ta , bút dạ - bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp - Nhận xét bài của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài H: em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? GV: trong các tiết học chúng ta đã cùng tìm hiểu về cấu tạo bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hướng dẫn luyện tập bài 1 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài - Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm GVKL về lời giải đúng a) Bà tôi: - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu. Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?chúng cho biết điều gì về tính tình của người bà? b ) Chú bé vùng biển - Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? - Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì? GVKL: khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật , bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vậ cũng được bộc lộ. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người - Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, em quan sát trong dịp nào? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - HS đọc bài làm của mình - GV cùng HS nhận xét bổ xung 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau - HS làm việc theo yêu cầu của GV - HS nêu - HS đọc - Các nhóm đọc - Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé. + Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé. + câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ + câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác... - các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước. - Đoạn 2 tả giọng nói , đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga. + câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé.... + câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ... + câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhều nếp nhăn.. - các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau , chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà : dịu dàng, .... - Đoạn văn tả: thân hình , cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán .. Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả. Câu 2: tả chiều cao Câu 3: tả nước da Câu 4: tả thân hình Câu 5 tả cặp mát Câu 6: tả cái miệng Câu 7: tả trán... - Thắng là một cậu bé thông minh , bướng bỉnh, gan dạ - cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật. - HS đọc - HS quan sát - HS trả lời - HS làm bài vào vở hoặc nháp - 5 HS đọc bài - Lớp nhận xét Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 26: Luyện tập tả người( tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn - 5 HS mang vở cho GV chấm - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc gợi ý - HS đọc - HS tự làm bài - HS đọc bài mình viết
Tài liệu đính kèm: