BÀI 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản , trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản.
II. Đồ dùng dạy học
- Một trong các mẫu đơn đã học
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 27: Làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản , nội dung , tác dụng của biên bản , trường hợp nào cần lập biên bản , trường hợp nào không cần lập biên bản. II. Đồ dùng dạy học - Một trong các mẫu đơn đã học III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài - Gọi HS trả lời - GV cùng HS nhận xét bổ xung. a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì? b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản. KL: Biên bản là loại văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng . Nội dung biên bản gồm 3 phần: phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, phần chính ghi thời gian , địa điểm , thành phần có mặt, nội dung sự việc, phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. H: Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào? 3. Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét , kết luận bài đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời + Ghi biên bản cuộc hpj để nhớ việc đã xảy ra , ý kiến của mọi người , những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết... + cách mở đầu: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung . + cách kết thúc: - giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. + Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời - HS đọc - HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài tập + Biên bản đại hội liên đội + biên bản bàn giao tài sản + Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông + biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Ngày soạn: Ngày dạy: bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu - Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức II. Đồ dùng dạy học - bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ H: thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài - Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình + Em chọn cuộc họp nào? + cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào? + cuộc họp có ai dự + ai điều hành cuộc họp + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + kết luận cuộc họp như thế nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Nhận xét cho điểm từng nhóm 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. - HS trả lời - HS đọc đề - HS trả lời theo gợi ý của GV - HS làm việc theo nhóm - các nhóm lần lượt đọc biên bản
Tài liệu đính kèm: