TẬP LÀM VĂN(17) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS.
- Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.
- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ.
- Giấy khổ to và bút dạ
Tập làm văn(17) Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS. - Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận. - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề A. Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương em. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - Y/c HS đọc phân vai bài Cái gì quí nhất? - Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - Nêu từng câu hỏi và y/c HS trả lời. Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? + ý kiến của mỗi bạn nh thế nào? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình? + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? + Thầy đã lập luận như thế nào? + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề nào đó em phải có những điều kiện gì? - GV tóm tắt ý kiến HS. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và mẫu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để thực hiện y/c của bài. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập. a) Y/c HS hoạt động nhóm Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi tham gia tranh luận, sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự ưu tiên vào bảng phụ. - Nhận xét, kết luận b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào? - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. 3. Củng cố, dặn dũ: - Khi tham gia tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phộp lịch sự, người núi cần cú thỏi độ như thế nào? - Nhận xột tiết học - Dặn HS ghi nhớ cỏc điều kiện thuyết trỡnh tranh luận. - Bài sau: Luyện tập thuyết trỡnh tranh luận - Đọc bài theo y/c của GV - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 5 HS đọc phân vai. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Tiếp nối nhau trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: Trên đời này, cái gì quí nhất ? + Hùng cho rằng quí nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quí nhất là vàng. Nam cho rằng quí nhất là thì giờ. + Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống được, lúa gạo nuôi sống con ngời nên nó quí nhất. Bạn Quí lại nói rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quí nhất. Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ quí hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quí nhất. + Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng: Người lao động mới là quí nhất. + Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quí nhưng chưa phải là thứ quí nhất. Không có người lao động thì không có người làm ra vàng bạc, lúa gạo và thời gian cũng trôi qua vô ích. + Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lý. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình. - 2 HS đọc tiếp nối nhau trước lớp. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. a) 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, làm bài. - Lắng nghe. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung sau đó đi đến thống nhất: 1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình tranh luận. 3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. - Lắng nghe. b) HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Thái độ ôn tồn vui vẻ. - Tôn trọng người nghe. - Không nên nóng nảy. - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng.
Tài liệu đính kèm: