Giáo án Tập làm văn Lớp 5 (Chương trình cả năm)

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 (Chương trình cả năm)

3. Bài mới:

 Giới thiệu: Lời ngắn gọn

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại

 Bài 1:

+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?

+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?

+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?

 Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Luyện tập

Phương pháp: Thực hành, trực quan

 Bài 2:

_GV chấm điểm những dàn ý tốt

· Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Vấn đáp

4. Tổng kết - dặn dò

- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở

- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh

- Nhận xét tiết học

 

doc 113 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ,ngày ..tháng ..năm 2009
TUẦN 1
Tiết 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết bài (Ghi nhớ)
- 	Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( Mục III) 
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
HS : SGK, VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài học.
-Lắng nghe
* Hoạt động 1: - Phần nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Bút đàm, thảo luận 
Ÿ Bài 1
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: Hỏi đáp 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Vấn đáp
- Phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại 
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
4. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
-Lắng nghe
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày tháng năm 2009
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồng(BT1)
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( BT2)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên : Bảng phụ , giáo án
- 	Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Lời ngắn gọn
_Lắng nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động nhóm, lớp 
- 
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp 
4. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
-Lắng nghe
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Thứ tư, ngày.tháng..năm 2009
TUẦN 2 
TIẾT 3 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối(BT1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh (nếu có) , giáo án 
- 	Trò: SGK , VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới:Bài học hôm nay các em se õluyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày 
-Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình 
Ÿ Bài 1: 
_GV giới thiệu tranh, ảnh
 _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “
_HS nêu rõ lí do tại sao thích 
Ÿ Giáo viên khen ngợi
Ÿ Bài 2: 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. 
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 
* Hoạt động 2: Củng cố 
Phương pháp: Thi đua 
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. 
- Nêu điểm hay 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu, ngày tháng năm 2009
Tiết 4
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
II.Đồ dùng dạy-học:
 - GV : - Bảng số liệu thống kê bài"Nghìn năm văn hiến" viết sẵn trên bảng lớp
 - Bảngphụ kẻ sẵn ở bài tập 2
 - HS : SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động day
 Hoạt động học
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày.
-Nhận xét cho điểm từng HS
3.Dạy-học bài mới:
3.1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo HD
 +Đọc lại bảng thống kê
 +Trả lời từng câu hỏi
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp
 +Số khoa thi,số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 ?
 +Số khoa thi,số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
 +Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? 
 +Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới nhũng hình thức nào? 
 + Các số liệu nói trên có tác dụng gì?
- Nhận xét kết luận 
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng .
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? 
- Tổ nào có số HS khá, giỏi nhiều mhất? 
- Tổ nào có số HS nữ nhiều nhất?
- Bảng thống kê có tác dụng gì? 
 4.Dặn dò, nhận xét
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
_ Dặn HS về nhà lập bảng thống kê 1-2 gia đình gần nơi em ở vê :số người,số con nam,số con nữ.
-Hát vui
-2 HS đọc bài của mình
-Lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp
- 4 HS tạo thành nhóm trao đổi làm bài
- Đại diện các nhóm báo cáo
-Từ 1075 đên1919 số khoa thi: 185;số tiến sĩ: 3000
- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê
- Số bia:82,số tiến sĩ có tên khắc trên bia:1006
- Các số liệu được trình bày trên bảng số liệu;  ... đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải.
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày Tháng năm 2010
Tiết 68 : 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ ng­êi; nhËn biÕt vµ sưa ®­ỵc lçi trong bµi; viÕt l¹i ®­ỵc mét ®o¹n v¨n cho ®ĩng hoỈc hay h¬n
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
15’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính:
	+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
	+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
	Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài vd.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học 
 + Hát 
- 3-4 hs nộp vở
-Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
- Lắng nghe
******************************************************
Thứ tư, ngày tháng năm 2010
TUẦN 35
Tiết 69 Ôn tập kiểm tra học kỳ 2 (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: 
- Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1
- BiÕt lËp b¶ng thèng kª vµ nhËn xÐt vỊ b¶ng thèng kª theo y/c cđa BT2,3
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 	- Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2).
	- 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
3’
37’
7’
15’
15’
1’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê 
Giáo viên hỏi học sinh:
	+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
	+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?
Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt.
Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau?
Lời giải
Năm học
Số trường
Số
phòng học
Số
học sinh
Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người
1998 – 1999
13.076
199.310
10.250.214
16.1%
1999 – 2000
13.387
206.849
10.063.025
16.4%
2000 – 2001
13.738
212.419
9.751.413
16.9%
2001 – 2002
13.897
216.392
9.311.010
17.5%
v Hoạt động 3: 
- Quan sát bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng.
Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải
a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	a1) Tăng
b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm?	b2) Giảm
c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng 
hay giảm?	c1) Tăng
d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm?	d1) Tăng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai).
 + Hát 
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
	+ Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
	+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. 
Cả lớp nhận xét.
Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK.
Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Lắng nghe
********************************************************
Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
Tiết 70 Ôn tập kiểm tra học kỳ 2
TIẾT 5 
I. Mục tiêu: 
- Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1
- §äc bµi th¬ TrỴ con ë S¬n Mü, t×m ®­ỵc nh÷ng h×nh ¶nh sèng ®éng trong bµi th¬.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 	- Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
37’
17’
20’
 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ---------
........., ngày 20 tháng 5 năm 200....
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5A)
- Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu.
- Các thành viên : các chữ cái và dấu câu.
Chủ toạ : bác chữ A
Thư kí : chữ C
- Mục đích : giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu.
- Tình hình hiện nay : Hoàng không biết đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
- Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phảt đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
 Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
	Chữ C	 	Chữ A
1’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.
Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.
GV nhận xét, chấm điểm một số bài.
Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
 + Hát 
- Lắng nghe
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc