Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Học kì 2

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Học kì 2

*HD làm bài tập

Bài 1.Chia nhóm đôi

-Cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?

Bài 2.Làm cá nhân

-HD: Chú ý chọn đề tài về đối tượng em thích,có tình cảm và hiểu biết về người đó.

-Người em định tả là ai,tên gì?

Em có quan hệ với người ấy thế nào?Em gặp gỡ,quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào?ở đâu?Em kính trọng yêu quý,ngưỡng mộ .người ấy thế nào?

-GV Nhận xét

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 08/03/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 37) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
-Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II/ĐDDH :-GV:Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài, bút dạ + 3 tờ giấy khổ to
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
*HD làm bài tập
Bài 1.Chia nhóm đôi
-Cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
Bài 2.Làm cá nhân
-HD: Chú ý chọn đề tài về đối tượng em thích,có tình cảm và hiểu biết về người đó.
-Người em định tả là ai,tên gì?
Em có quan hệ với người ấy thế nào?Em gặp gỡ,quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào?ở đâu?Em kính trọng yêu quý,ngưỡng mộ.người ấy thế nào? 
-GV Nhận xét
*2 HS đọc nối tiếp đề bài
-Đoạn a.Mở bài theo kiểu trực tiếp: giưới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình)
-Đoạnb.Mở bài theo kiểu gián tiếp:Giới thiệu hoàn cảnh,sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng)
*1HS đọc yêu cầu
-Vài HS nói tên đề tài em chọn
-Vài HS trả lời
-HS làm bài vào vở
-HS trình bày
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả người
-Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 38) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. 
II/ĐDDH :-GV:Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài, bút dạ + 3 tờ giấy khổ to
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:HD làm bài tập
Bài1.Chia nhóm đôi
-Cách kết bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
Bài2.Làm cá nhân
-Viết theo cách không mở rộng và mở rộng 
-Nhận xét,ghi điểm
*2 HS đọc nối tiếp đề bài
-HS thảo luận nhóm đôi,trình bày
-Đoạn a.Kết bài theo kiểu không mở rộng:Tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người định tả.
-Đoạnb.Kết bài theo kiểu mở rộng:sau đó tả bác nông dân nói lên tình cảm với bác bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
*HS đọc yêu cầu đề bài
-Đọc 4 đề bài ở bài tập 2 tiết trước
-Vài HS nói tên đề bài em chọn
-HS Làm bài vào vở
-HS Trình bày trước lớp
C .Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 39) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, xúc động.
-Ham thích học văn. 
II/ĐDDH :GV Một số tranh ảnh minh hoạ cho đề văn. 
 HS:Vở kiểm tra. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:- Nêu các cách kết bài trong bài văn tả người.
 - Đọc đoạn kết bài đã làm (BT2 tiết TLV trước)
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:- Hướng dẫn HS làm bài . 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người
-Sau khi đọc 3 đề, các em chỉ chọn 1 đề để làm bài.
- Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn.
. -Nếu chọn 1 nghệ sĩ hài chú ý tài gây cười của nghệ sĩ đó.
. -Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phảI hình dung, tưởng tưởng rất cụ thể về nhân vật. 
- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người
HĐ2: - HS làm bài 
-GV nhắc lại cách trình bày 1 bài văn.
- GV thu bài.
-HS nhắc lại bố cục của bài văn tả người 
-HS đọc 3 đề bài trong SGK
-HS nói đề bài mình chọn.
-Quan sát ảnh chụp
-Lập dàn ý vào giấy nháp
-Viết thành bài văn
C.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò về nhà đọc trước bài : Lập chương trình hoạt động.
TIN HỌC: BÀI 40 
 (GV Chuyên dạy)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 40) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động (CTHĐ)cho buổI sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung.
2.Qua việc lậpCTHĐ,rèn luyện óc tổ chức,tác phong làm việc khoa học,ý thức tập thể.
3. Ham thích sinh hoạt.
 II/ĐDDH :-GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
*HĐ1 : Tìm hiêủ cách lập chương trình hoạt động .
Bài1: Chia nhóm đôi
-Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
-Để tổ chức buổi liên hoan cần làm ngững việc gì?Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
-Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
HĐ2:Thực hành lập CT HĐ .
Bài2.Chia nhóm4
Gợi ý: dựa theo câu chuyện kết hợp với tưởng tượng ,phỏng đoán riêng có thể bổ sung tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện
 G-Nhận xét,chọn nhóm làm bài tốt.
*1HS đọc to lớp đọc thầm.
-chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11;bày tở lòng biết ơn với thầy cô
-Cần chuẩn bị :bánh kẹo,hoa quả,chén,..làm báo tường;chương trình văn nghệ
-Phân công:Tâm ,Phượng và các bạn nữ bánh kẹo ,hoa quả
+Trung,Nam,Sơn:trang trí lớp học
+chủ bút Thuỷ Minh,Ban biên tập:ra báo;cả lớp viết bài vẽ hoặc sưu tầm
+Cáctiết mục(dẫn chươngtrình:Thu,Hương;
kịch câm-Tuấn Beo;kéo đàn-Huyền Phương;các tiết mục khác
-Mở đầu là văn nghệ :Thu Hương dẫn chương trình,Tuấn Beo biểu diễn kịch câm,Huyền Thư kéo đàn,..
-Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay,khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên,buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
* HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác phát biểu.
 C.Củng cố, dặn dò : 
-Theo em lập CTHĐ có ích gì?
- GV nhận xét tiết học
-Bài sau: Lập chương trình hành động(tt)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 41) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-Biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể .
-Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức hoạt động tập thể.
II/ĐDDH :-GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Chú ý: Có thể cho 1 trong 5 hoạt động ở SGK hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình tổ chức
-Viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động
HĐ2.Lập chương trình hoạt động
-Ghi tiêu chuẩn đánh giá
-Trình bày đủ 3 phần của chương trình hoạt động không?
-Mục đích đó có rõ không?
-Nêu việc có đầy đủ không?
-Phân việc có rõ ràng không?
-Chương trình cụ thể có hợp lí,phù hợp với người phân công chuẩn bị không?
-Yêu cầu HS trình bày
+Nhận xét ,sửa chữa
*HS đọc đề bài
-Vài em nói tên hoạt động mình chọn
-HS đọc phần cấu tạo
1.Mục đích
2.Phân công chuẩn bị 
3.Chương trình cụ thể 
-HS làm bài vào vở
-Đọc phần tiêu chuẩn đánh giá
-1 số em đọc bài của mình
-Cả lớp nhận xét,bổ sung
C.Củng cố, dặn dò : 
-Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì?
- GV nhận xét tiết học
-Bài sau: Trả bài viết
TIN HỌC: BÀI 42 
 (GV Chuyên dạy)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết ,cách diễn đạt ,trình bày trong bài văn tả người.
-Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay 
II/ĐDDH :-GV: Một số lỗi chính tả,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét bài của HS
-Viết 3 đề bài lên bảng ở tiết trước 
-GV Nhận xét chung về bài làm của HS
+Ưu: -Xác định đúng đề bài
 -Bố cục đầy đủ,hợp lí
 -Cách trình bày rõ ràng
+Tồn tại:Ý còn nghèo,một số em diễn đạt còn lủng củng,dùng từ chưa sát hợp,câu chưa hay còn sai chính tả và cách trình bày chưa đủ 3 phần
-Trả bài cho HS
HĐ2.Hướng dẫn chữa bài
-Chỉ các lỗi đã viết sẵn
-Gọi HS lên chữa
-Đọc đoạn văn hay 
*HS đọc đề bài
*HS nhận bài 
-HS lên bảng chữa,cả lớp tự chữa bài của mình
-Đổi vở cho bạn bên cạnh rà soát việc sửa lỗi
*HS đọc bài văn hay 
-Tự chọn đoạn văn chưa hay viết lại cho hay hơn
-1 số em đọc đoạn văn đã viết lại
C,Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
-Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 43) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện .
-Làm đúng bài tập thực hành,thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật , ý nghĩa chuyện).
II/ĐDDH :Phiếu bài tập 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
*HD làm bài tập
Bài1.Chia nhóm đôi
-Thế nào là kể chuyện?
-Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
-Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài2.
-Cho HS làm vào phiếu
-Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
-Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
*Nhận xét ,chốt ý
*HS thảo luận cặp
-Là kể một chuỗi sự việc có đầu,có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
-Hành động của nhân vật
-Lời nói ý nghĩa của nhân vật
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
-Có cấu tạo 3 phần
+Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
+Diễn biến (thân bài)
+Kết thúc (không mở rộng hoặc mở rộng)
*HS đọc đề bài
1 em đọc câu hỏi
 Hai
 Ba
 Bốn
 Lời nói
 Hành động
 Cả lời nói và hành động
 Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây,gieo hạt
 Khuyên người ta biết tiết kiệm
 Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
-Vài em lên đính phiếu trên bảng và trình bày 
-HSNhận xét
C.Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
-Bài sau: Kể chuyện (KTV)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 44) KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có ,học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 
II/ĐDDH :Vở tập làm văn
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.HD làm bài
-Chú ý :Đề 3 kể theo lời 1 nhân vật trong truyện
-Nhắc nhở HS kể đầy đủ 3 phần theo bố cục
HĐ2.HS làm bài
-Theo dõi ,giúp đỡ
-Thu vở về nhà chấm
-HS đọc 3 đề ở SGK
-Vài em giới thiệu câu chuyện mình kể 
+VD: Em sẽ kể câu chuyện về kỉ niệm khó quên về tình bạn giữa em với bạn Hương-1 bạn thân của em hồi học lớp 3
-Kể câu chuyện về ông Giang Văn Minh
-HS cá nhân làm bài vào vở 
C .Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
-Bài sau: Lập chương trình hoạt động
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 45) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
-Thích tham gia các hoạt động .
II/ĐDDH :GV:Bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
 HS:- Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:- Lập chương trình hoạt động có lợi gì?
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu bài
+Chú ý: Em tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc là liên đội phó ... n sông Hương.
-Nắng trưa
-Buổi sớm trên cánh đồng
Trang : 10
 11
 12
 14
Tuần 2
-Rừng thưa
-Chiều tối
 21
 22
Tuần 3
-Mưa rào
 31
Tuần 6.
-Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
-Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
 62
 62
Tuần 7
-Vịnh Hạ Long
 70
Tuần 8
-Kì diệu rừng xanh
 75
Tuần 9
-Bầu trời mùa thu
-Đất Cà Mau
 87
 89
+ Trình bày dàn ý của 1 trong các bài văn đó
Bài2. Chia nhóm đôi
-Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố HCM theo trình tự nào?
-Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
-Hai câu cuối “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” Thể hiện thình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
 -HS tự làm vào vở
-Vài em trình bày
*HS đọc yêu cầu bài 2
-Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng tỏ.
-Mặt trời chưa xuất hiện nguy nga,đậm nét.Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất .Thành phố như bồng bềnh nổi giữa mặt biển hơi sương.Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm.Ánh đèn từ muôn ngàn ô cửa loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt.Ba ngọn đèngần lại.Mặt trời dần chầm chậm,lơ lửng như 1 quả bóng bay mềm mại
-Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào,ngưỡng mộ,yêu quí của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
C .Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 62) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý của riêng mình.
 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng, dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin .
II/ĐDDH :-Bảng nhóm viết đoạn văn,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: ghi đề
2,Hướng dẫn HS ôn tập
Bài1. Làm cá nhân
*Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
a.Một ngày mới băt đầu ở quê em.
b.Một đêm trăng đẹp.
c.Trường em trước buổi học
d.Một khu vui chơi,giải trí mà em thích.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý :
a.Mở bài:-Cảnh em định tả là gì?
-Em quan sát cảnh ấy vào thời điểm nào?
b.Thân bài:
-Tả bao quát toàn cảnh
-Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c.Kết bài:Nêu cảm nghĩ của em với cảnh được miêu tả.
+ Chọn một trong 4 đề để miêu tả. Các em nhớ chọn cảnh mà em đã thấy đã quen.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS lập dàn ý.
- GV Theo dõi
Bài2.Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý
-GV Nhận xét
* HS đọc yêu cầu BT1
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
- 1HS đọc gợi ý SGK, lớp lắng nghe.
- Vài em nêu đề bài mình chọn
*HS lập dàn ý vào vở
* HS đọc yêu cầu BT1
-HS trình bày dàn ý
- Bình chọn người trình bày hay nhất 
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 63) TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 2.Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bài viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho đúng và hay hơn.
II/ĐDDH :GV:Bảng phụ viết đề bài của tiết KT viết(tả con vật), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ýcần chữa chung trước lớp.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét kết quả bài viết 
-GV nhận xét chung bài làm của học sinh.
*Ưu điểm: 
-Làm đúng theo yêu cầu của đề bài
-Cách trình bày rõ ràng và đầy đủ 3 phần.
*Tồn tại: Lời văn còn khô khan,ý còn nghèo
-Còn sai lỗi chính tả
-1 số HS viết chữ cẩu thả
*Thông báo điểm
HĐ2.HD HS chữa bài:
-Trả bài cho HS
a) HD chữa lỗi chung.
-Ghi những lỗi của HS
-GV Nhận xét
b)Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.
-GV theo dõi
c)HD học tập đoạn văn ,bài văn hay
-Đọc bài văn hay 
d)HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
-GV nhận xét 
*HS đọc lại đề bài
-HS lắng nghe
-1số HS chữa lỗi ,cả lớp tự chữa vào vở nháp
 Từ sai Chữa lại
 lổ( muỗi) lỗ (mũi)
 chắc (nịt) chắc (nịch)
 cái (đui ) cái (đuôi)
 đưa qua đưa lại ve vẫy,ngoe nguẩy
-HS tự đọc bài và lời nhận xét chữa lỗi trong bài
-Đổi vở cho bạn bè rà soát lại việc chữa lỗi
-1-2HS đọc bài văn hay
-Lớp lắng nghe
-Chỉ ra cái hay,cái đáng học của bài văn.
-HS tự viết 
-HS trình bày đoạn văn vừa viết
 C .Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau:Kiểm tra viết
TIN HỌC: BÀI 64
 (GV chuyên dạy)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 64) TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) 
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 - Yêu cảnh đẹp, thích viết văn. 
II/ĐDDH :Đề bài ; Một số tranh ảnh( nếu có)gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
 HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A,Bài cũ:
B,Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.HDHS làm bài
-GV ghi sẵn 4 đề bài
+GV: Các em có thể viết theo đề bài khác nhưng tốt nhất là viết theo đề bài trước.
HĐ2.HS làm bài
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài
+Chú ý tả theo trình tự 
+Cách dùng từ,câu hợp lí
+Lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,sạch sẽ.
-Cho HS làm bài
-GV theo dõi giúp đỡ
-Thu vở về nhà chấm
-1HS đọc đề bài
-HS nói đề bài mình chọn
-Vài em đọc dàn ý tiết trước
-HS Lắng nghe
-HS làm bài vào vở
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 65) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng, dàn ý bài văn tảngười – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin .
II/ĐDDH :-Bảng nhóm viết dàn ý,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
**Hướng dẫn ôn tập
Bài1.
-Gạch dưới các ý :a) cô giáo,thầy giáo, đã từng dạy dỗ các em
b)một người ở địa phương.
c)một người em mới gặp một lần,những ấn tượng sâu sắc.
-Theo dõi,gợi ý:
a)Mở bài:
-Người em định tả tên là gì,em quen hoặc biết từ khi nào?
-Người được em tả để lại cho em những ấn tượng ,tình cảm gì?
b)Thân bài:
-Tả ngoại hình(khuôn mặt,mái toác,đôi mắt ,trang phục,)
-Tả hoạt động
c)Kết bài:Tình cảm của em đối với người được tả.
*Nhận xét
Bài2.
-Chia nhóm đôi
-Nhận xét
*1HS đọc bài 1
-Đọc lần lượt từng đề và nêu yêu cầu 
-Theo dõi
-Vài em nói đề mình chọn
- 1HS đọc gợi ý 1,2
-Làm bài vào vở
-HS Trình bày dàn bài
* 1HS đọc đề
-Dựa vào dàn ý trình bày miệng một đoạn trong bài văn
-Đại diện nhóm trình bày
-Bình chọn bạn trình bày hay nhất
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TIN HỌC: BÀI 66
 (GV Chuyên dạy)
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 66) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .Bài văn hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ĐDDH : -GV:Đề bài 
 -HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.HDHS làm bài
-GV ghi sẵn 3 đề bài
+GV: Các em có thể viết theo đề bài khác nhưng tốt nhất là viết theo đề bài trước.
HĐ2.HS làm bài
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài
+Chú ý tả theo trình tự 
+Cách dùng từ,câu hợp lí
+Lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,sạch sẽ.
-GV theo dõi giúp đỡ
-Thu vở về nhà chấm
-1HS đọc đề bài
-HS nói đề bài mình chọn
-Vài em đọc dàn ý tiết trước
-Lắng nghe
-HS làm bài vào vở
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục
 2/ Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn
II/ĐDDH :GV:Bảng phụ viết đề bài của tiết KT viết(tả cảnh), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ýcần chữa chung trước lớp.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
-GV nhận xét chung bài làm của học sinh.
+Ưu điểm: 
-Làm đúng theo yêu cầu của đề bài
-Cách trình bày rõ ràng và đầy đủ 3 phần.
+Hạn chế: Lời văn còn khô khan,ý còn nghèo
-Còn sai lỗi chính tả
-1 số em viết chữ cẩu thả
*Thông báo điểm
HĐ2.HD HS chữa bài:
-Trả bài cho HS
a) HD chữa lỗi chung.
-Ghi những lỗi của HS
-Nhận xét
b)Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.
-Theo dõi
c)HD học tập đoạn văn ,bài văn hay
-Đọc bài văn hay 
d)HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
-GV nhận xét
-1HS đọc lại đề bài
-HS lắng nghe
-1số em chữa lỗi ,cả lớp tự chữa vào vở nháp
-HS lắng nghe 
-HS nhận bài 
-HS tự đọc bài và lời nhận xét chữa lỗi trong bài
-Đổi vở cho bạn bè rà soát lại việc chữa lỗi
*HS đọc bài văn,đoạn văn hay(Linh, Thắng,Ngà)
-Lắng nghe,chỉ ra cái hay,cái đáng học của bài văn.
-HS tự viết 
-HS trình bày đoạn văn vừa viết
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN(TIẾT 68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
 2.Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bái viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn.
II/ĐDDH :GV:Bảng phụ viết đề bài của tiết KT viết(tả người), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ýcần chữa chung trước lớp.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Bài cũ:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
-GV nhận xét chung bài làm của học sinh.
+Ưu điểm: 
-Làm đúng theo yêu cầu của đề bài
-Cách trình bày rõ ràng và đầy đủ 3 phần.
+Hạn chế: Lời văn còn khô khan,ý còn nghèo
-Còn sai lỗi chính tả
-1 số em viết chữ cẩu thả
*Thông báo điểm
HĐ2.HD HS chữa bài:
-Trả bài cho HS
a) HD chữa lỗi chung.
-Ghi những lỗi của HS
-Nhận xét
b)Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.
-Theo dõi
c)HD học tập đoạn văn ,bài văn hay
-Đọc bài văn hay (Vy,Nguyệt)
d)HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
-GV nhận xét
-1 em đọc lại đề bài
-HS lắng nghe
-1số em chữa lỗi ,cả lớp tự chữa vào vở nháp
 Từ sai Chữa lại
 khuông(mặt) khuôn(mặt) 
 diệu (hiền) dịu (hiền)
 thước (tha) thướt (tha)
 	..
-HS tự đọc bài và lời nhận xét chữa lỗi trong bài
-Đổi vở cho bạn bè rà soát lại việc chữa lỗi
-Lắng nghe
-Chỉ ra cái hay ,cái đáng học của bài văn.
-HS tự viết 
-HS trình bày đoạn văn vừa viết
C.Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctap lam van tập 2.doc