Giáo án Tập làm văn lớp 5 - Tiết 17, 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Giáo án Tập làm văn lớp 5 - Tiết 17, 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

I. Mục tiêu:

ã Neõu ủửụùc lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận

ã Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi moọt caựch roừ raứng gaừy goùn.

ã Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận cùng mình, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

 II. Đồ dùng dạy học

 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1

-Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn lớp 5 - Tiết 17, 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP LAỉM VAấN
Tieỏt 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu:
Neõu ủửụùc lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận
 Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi moọt caựch roừ raứng gaừy goùn.
Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận cùng mình, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
 II. Đồ dùng dạy học
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
-Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: Luyeọn taọp taỷ caỷnh
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày 
- lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn 
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
2 HSKG đọc 
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến-
- có ăn mới sống được
 - Coự vaứng mụựi mua ủửụùc luựa gaùo
Nam: Quý nhất là thì giờ 
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận như thế nào?
Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
H; Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
GV keỏt luaọn các ý kiến của hS
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
-Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung 
+ Người lao động là quý nhất
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
 Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí)
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng người tranh luận
- HD nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
VD: Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu như không ăn. Không ăn con người sẽ chết, không đủ sức lực để làm việc gì cả. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là "hạt vàng" là gì
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ sung nhận xét câu đúng
 b) khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
_ GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng 
KL: Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp rất nhiều những cuộc tranh luận , thuyết trình. để tyăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to vừa đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ hoà nhã, tôn trọng người khác tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến người khác. cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đó để bcuộc tranh luận , thuyết trình đạt kết quả tốt.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận 
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe
- Tôn trọng người nghe
- Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 
Rỳt kinh nghiệm:
TAÄP LAỉM VAấN
Tieỏt 18: Luyện tập thuyết trình tranh luận.
 I. Mục tiêu
1. Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận veà moọt vaỏn ủeà ủụn giaỷn
2.GD cho HS thaỏy ủửụùc sửù caàn thieỏt vaứ aỷnh hửụỷng cuỷa moõi trửụứng ủoỏi vụựi con ngửụứi, tửứ ủoự coự yự thửực BVMT.
 II. ẹoà dùng dạy học
 Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
H: khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm
 B.Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 -*bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ không khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
GVKL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
-LHTT:Moõi trửụứng đất,nước, không khí, ánh sáng coự tầm quan trọng nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi?
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình?
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
- 2 HS*TB nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung
+ Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh
-HS KG traỷ lụứi
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
 + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
VD: Đèn và trăng đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là hai nhân vật cùng toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng l
\khắp nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, thơ mộng. Nếu không có trăng cuộc sống sẽ ra sao nhỉ? Chúng ta sẽ không có đêm rằm trung thu. không được ngắm những vì sao lung linh trên trời... Nhưng đừng vì thế mà coi thường đèn. Trăng chỉ sáng vào một số ngày trong tháng và cũng có khi phải luồn vào mây. Còn đèn, đèn tuy nhỏ bé nhưng cũng có ích. Đèn soi sáng cho con người quanh năm. đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc....Nhưng đèn không nên kiêu ngạo với trăng. Đèn không thể sáng nếu không có dầu, có điện. Đèn dầu ra tước gió sẽ bị gió thổi tắt. Trong cuộc sống của chúng ta, cả trăng và đèn đều rất cần thiết.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe
Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV 17-18.doc