TẬP LÀM VĂN
TIEÁT 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
-Biết phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được đoạn văn có các chi tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày
Tập làm văn TIEÁT 3: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu -Biết phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được đoạn văn có các chi tiết hợp lí. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cảnh - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh của mình 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích. - Gọi HS trình bày - GV nhận xét - Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ . Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến - Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời. Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt đầu ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn, dưới ánh nắng mặt trời , lá tràm thơm ngát - 2 HS* TB đứng tại chỗ đọc -HS nghe - HS* đọc - 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn - HS trình bày - HS nhận xét bài của bạn Bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS giới thiệu cảnh mình định tả - Gọi HS trình bày - GV nhận xét , cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát một cơn mưa và ghi lại - HSTB đọc yêu cầu bài tập - HS giới thiệu + Em tả cảnh buổi sáng ở bản em + Em tả cảnh buổi chiều ở quê em + Em tả cảnh buổi trưa .. - 3 HSKG làm vào giấy khổ to các em khác làm vào vở - 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét Rút kinh nghiệm: TậP LAỉM VĂN TIEÁT 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu - HS Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trinh bày bảng - Lập bảng thống kê về số liệu của từng tổ HS trong lớp theo mẫu . II. Đồ dùng dạy học - Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạy động học A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cảnh - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài H: bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? H: Dựa vào đâu em biết điều đó? GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến đã giúp các em biết đọc bảng thống kê số liệu. Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì, cách lập bảng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó ( ghi bảng) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn: + đọc lại bảng thống kê + trả lời từng câu hỏi - GV cho lớp trưởng điều khiển H: Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919? H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - 3 HS TB K G đọc đoạn văncủa mình - Cho ta biết VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử của từng triều đại - HS *đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời ra giấy nháp - 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm khác bổ xung - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896 - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lí 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? H: Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào? H: các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? KL: Các số liêu được trình bày dưới 2 hình thức đó là nêu số liệu và trình bày bảng số liệu Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS trình bày bài trên bảng - nhận xét bài - Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1006 - được trình bày trên bảng số liệu - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở - 1 HSG lên bảng làm dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét bài trên bảng VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A Tổ Số HS Nữ Nam Khá, giỏi Tổ 1 8 4 4 5 Tổ 2 8 4 4 5 Tổ 3 8 5 3 4 Tổ 4 9 5 4 5 Tổng số HS trong lớp 33 18 15 19 H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất? H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? H: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng tổ - Tổ 1,2,4 - Tổ 3,4 - Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: