Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Nguyễn Thị Thục Anh

Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Nguyễn Thị Thục Anh

TUẦN 1

TẬP LÀM VĂN :Tiết 1 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân bài , KB.(NDghi nhớ)

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi sẵn:

+ Nội dung phần ghi nhớ.

+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Nguyễn Thị Thục Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN :Tiết 1 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân bài , KB.(NDghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi sẵn:
+ Nội dung phần ghi nhớ. 
+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
20’
10’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Bài tập 1/11:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/12:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
. GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
- Bài sau: Luyện tập tả cảnh
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Mở bài: Từ đầu... yên tĩnh này.
- Thân bài: Mùa thu...chấm dứt.
- Kết bài: Phần còn lại
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo cặp. 
 - - Quang cảnh làng mạc ngày mùa: tả từng bộ phận của cảnh
- Hoàng hôn trên sông hương: tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làđọc bài. . 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
TUẦN 1 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
- Bảng nhóm để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết Tập làm văn trước. 
- HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý bài văn. 
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
a/ vòm trời, những giọt mưa,
những sợi cỏ, những gánh rau,...
b/ xúc giác, thị giác
- Lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày.
- HS quan sát tranh. 
- HS lập dàn ý. 
TUẦN 2 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 3 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiêt học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có). 
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết Tập làm văn trước. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Biết phát hiện 
Tiến hành: 
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa. 
- Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/22:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm bài. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. 
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- Tìm những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng thưa, Chiều tối).
- HS đọc bài Rừng thưa. 
- 1 HS đọc bài Chiều tối. 
- HS làm vào nháp. 
- Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
- HS làm việc cá nhân. 
TUẦN 2 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cánh trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 
*GDKNS : - Thu thập, xử lí thông tin 
 - Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu thông tin ) 
 - Xác định giá trị 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết Tập làm văn trước. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. 
- GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn Tuần: 3.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến. 
- HS làm miệng. 
a/ Như bảng số liệu ở SGK.
b/ Trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu, trình bày bảng số liệu.
c/ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tắng sức thuyết phục.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 6. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
TUẦN 3 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 5 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết Tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. 
Bài 1/31:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. 
- GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. 
- Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. 
- GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn. 
- Chuẩn bị tiết Tập làm văn 6. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Mưa rào. 
- HS làm việc cá nhân. 
a/ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời,...Gió thổi giật, đổi mát lạnh,...
b/ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách,...
- Hạt mưa: những giọt nước lăn,...
xiên xuống,...giọt ngã,...giọt bay,.
c/Trong mưa:lá đào, na, vẫy tay...
con gà...Cuối cơn mưa, vòm trời...
- Sau mưa: trời rạng dần, chim hót râm ran, mặt trời ló ra,...
d/ thị giác, thính giác, xúc giác,...
 -Đại diện nhóm trình bày
TUẦN 3 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 6 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2)
 - HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. 
- Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chấm bài ở tiết Tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Biết Tiến hành: 
Bài 1/34:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài. 
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. 
- Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn. 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Bài 2/34:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Gọi HS đọc bài. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. 
- Về nhà chuẩn bị trước bài Tập làm văn tuần: 4
- HS nhắc lại đề. 
- Hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 
- HS làm việc cá nhân. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào.
Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Viết một đoạn văn miêu tả cơn mưa
- HS làm bài vào vở. 
TUẦN 4 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 7 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 I/ Mục tiêu:
 Lập được dàn bài cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần; biết lựa chọn những nét nổi bật để tảngôi trường.
 Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ, bảng nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ:
- Nêu dàn bài chung khi làm văn miêu tả .
- Kiểm tra bài chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: Luyện tập tả cảnh
Bài 1: 
- Nêu y/c đề : 
Cho HS quan sát tranh vẽ cảnh trường.
-Xây dựng 1 dàn ý hoàn chỉnh trên bảng cho HS tham khảo thêm.
Bài 2: HD viết đoạn văn .
* Lưu ý HS: Chọn viết đoạn phần thân bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ,đánh giá mức độ làm bài của HS
Dặn HS chuẩn bị bài Sau : Bài kiểm tra viết tại lớp .
- 1HS
Lập dàn ý tả cảnh ngôi trường 
- Cả lớp quan sát 
- Trình bày kết quả quan sát của mình.
- Thảo luận N2 và lập dàn ý chi tiết.
- Đại diện nhóm trình bày dàn ý .
- HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
*MB: Giới thiệu bao quát
*TB: Tả từng phần:
-Sân trường
-Hoạt động trong sân
-Lớp học
-Dãy phòng làm việc
*KB: Nhận xét và cảm nghĩ
- Chọn viết một đoạn theo dàn ý
-Hoạt động cả lớp ( vt )
- Nêu y/c đề :Chọn viết một đoạn theo dàn ý
- Nhận xét bài bảng, trình bày bài làm trong vở .
TUẦN 4 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 8 TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
 Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng TN, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập .
 - Dàn bài đã chuẩn bị .
 III/ Hoạt động dạy và học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Bài cũ : KT dàn bài đã chuẩn bị của HS
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
 b. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu đề bài .
- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề. 
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. 
+ Xác định đúng thể loại.
+ Bố cục rõ ràng. 
+ Diễn đạt ý trọn vẹn, viết câu đúng ngữ pháp.
+ Sử dựng những hình ảnh so sánh, nhân hoá khi tả. 
- Dặn dò cách trình bày , cách viết dựa trên dàn bài đã chuẩn bị , tư thế ngồi viết .
Hoạt động 2 : HD thực hành 
- Theo dõi , nhắc nhỡ ; giúp đỡ HS yếu .
- Thu bài .
3/Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét ý thức làm bài của HS .
- Đọc trước bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
-Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay công viên, trên đường phố, trên cánh đồng nương rẫy)
 -Tả một cơn mưa.
 -Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Lập dàn bài chi tiết .
- Cả lớp viết bài vào vở tập . 
TUẦN 5 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 9 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 I/ Mục tiêu :
 - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
 II/ Đồ dùng dạy học: Sổ điểm lớp
GDKNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin .
 - Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thông tin )
 - Thuyết trình kết quả tự tin
 III/ Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ : KT vở bài tập Tiếng Việt
2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài :
 b. Tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1 :HD bài tập 1
- Yêu cầu HS lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng :
- Cho HS nhận xét kết quả học tập của bạn và nói lời khen hoặc lời khuyên về điều này.
HĐ 2: HD bài tập 2 
- GV đề nghị các em rút ra nhận xét chung về kết quả học tập của cả nhóm hoặc tổ sau khi lập bảng .
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của bảng thống kê ?
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau: Trả bài văn tả cảnh
- 7 -10 em
+Đọc đề và nêu y/c – N6
Bảng thống kê kết quả học tập :
 Tên : tổ:
- Điểm dưới 5:
- Điểm từ 5 đến 6:
- Điểm từ 7 đến 8:
- Điểm từ 9 đến 10:
- Tự nhận xét .
+ Nêu cầu bài tập - VBT
 Bảng thống kê kết quả học tập
 tổ:
TT 
HỌ TÊN
Đ
 0- 4
Đ 
5- 6
Đ 
7- 8
Đ 
9-10
CỘNG
- Tự nhận xét .
* HS khá, giỏi trả lời.
- Bảng thống kê giúp người đọc dễ nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu.
TUẦN 5 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu :
 - Rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu..); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1/ Bài cũ : 
 Kiểm tra bảng thống kê của tiết trước.
 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: Nhận xét chung và sửa 1 số lỗi điển hình:
- Y/c HS đọc lại đề bài và nêu y/c
- Nhận xét chung
- Hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi về ý, cách diễn đạt.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở để rà soát lại việc chữa bài của nhau.
- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau:
+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi. 
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. 
- GV cho HS học Tập bài văn, đoạn văn hay. 
- GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Biểu dương những HS đạt điểm cao
- Nhận xét tiết học .
- Tiết sau: Luyện tập làm đơn
- Cả lớp 
+ Đọc lại các đề bài, nêu yêu cầu.
- Lắng nghe lời nhận xét của GV có rơi vào lỗi của mình
- Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Chữa từng ý, câu , sau đó đổi vở để soát lại 
Chẳng hạn bài Tả ngôi nhà:
a)Lỗi chính tả :
keo - kêu , mội người - mọi người
bàu trời - bầu trời ,chiếc bàng - chiếc bàn
giang phòng - gian phòng
b) Lỗi từ :
cục gạch – viên gạch
mùi hương nồng nàn bay trong nhà – mùi hương thoang thoảng bay trong nhà
c) Lỗi câu :
Cây ổi thơm mùi ổi chín bay trong vườn- Mùi ổi chín hoà với gió bay trong vườn.
Cánh cửa sau nhà em là cánh cửa.- Phía sau nhà là cánh cửa mở ra vườn. 
- Tự chữa lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_tuan_1_den_tuan_5_nguyen_thi_thuc.doc