B. Bài mới :
* Nêu mục tiêu bài học-ghi đề:
*Hoạt động 1 (15 ph )
Bài tập 1:
- GV giao việc:
+ 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK, lớp thầm.
+ Chọn 1 trong 5 đề bài trong SGK.
.- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy khổ to cho 5 HS trình bày vào giấy.
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý ở bảng lớp.
* Hoạt động 2 (15ph)
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý 2.
- GV giao việc :
+ Dựa vào dàn ý đã lập, tập nói trong nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
C. Hoạt động nối tiếp ( 4ph ):
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý.
- Chuẩn bị bài sau: Kiển tra viết: Tả đồ vật.
TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Tuần21 - Tiết 41 I/ Mục tiêu : Biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể . - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức hoạt động tập thể. II/ Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ + Bút dạ bìa mẩu viết cụ thể bài 2 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : ( 5 ph ) HS nói lại tác dụng của việc lập CTH Đ và cấu tạo của CTHĐ. B. Bài mới : * Nêu mục tiêu bài học. ( 1ph ) * Hoạt động 1( 8 ph )_ : Tìm hiểu yêu cầu đề bài *BT1 -. - GV nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2 : ( 22 ph ) Thực hành lập chương trình hành động BT 2 Em hãy: -Giáo viên sửa và kết luận * Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) : Nhận xét tiết học. -*2 HS nêu - Cho HS đọc toàn văn của BT1. -Đây là một đề bài mở các em cần chọn một trong năm hoạt động để lập chương trình cụ thể: +Một buổi cắm trại, một buổi giúp gia đình thương binh liệt sỹ, thăm hỏi các nạn nhân chất độc màu da cam, làm vệ sinh công cộng, trồng cây xanh trên sân trường, làm kế hoạch nhỏ. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả Chọn đề và lập chương trình rồi viết vào phiếu của nhóm em một chương trình cụ thể: Với mục đích gì, các việc cụ thể , phân công nhiệm vụ như thế nào? Chương trình và thời gian cụ thể cho từng buổi. Các nhóm tự làm bài. Đại diện lên trình bày kết quả. *HS nhắc lại kiến thức về cách lập CTH Đ - Hoàn thiện chương trình hoạt động củ. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Tuần 21 - Tiết 42 I/ Mục tiêu : 1/ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục 2/ Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph ) Gọi 2HS đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết TLV trước. B. Bài mới : * Nêu mục tiêu bài học. ( 1ph ) * Hoạt động 1 ( 15 ph ) : Nhận xét kết quả bài viết của học sinh GV ghi 3 đề bài đã làm. . - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Ưu điểm. Về nội dung. Về hình thức trình bày. Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày. Thông báo điểm cụ thể từng em. * Hoạt động 2 ( 15 ph ) : Hướng dẫn học sinh chữa bài -Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay cần học tập. * Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình chưa đạt. - Tiết sau: Ôn tập văn kể chuyện . - 2HS trình bày. - Cho HS đọc lại đề. - Xác định trọng tâm đề - Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa - Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. - HS lắng nghe, tự ghi chép. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. Tuần 22 - Tiết 43 I/ Mục tiêu : 1/Củng cố kiến thức về văn kể chuyện . 2/Làm đúng bài tập thực hành,thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật , ý nghĩa chuyện). II/ Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : ( 5 ph ) HS nói lại tác dụng của việc lập CTH Đ và cấu tạo của CTH Đ -Nhận xét B. Bài mới : * Nêu mục tiêu bài ( 1ph ) * Hoạt động 1 ( 10 ph ): Hướng dẫn HS làm BT1 GV nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2 ( 20 ph ): Hướng dẫn làm BT2 8 Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn kể chuyện. - HS đọc. - HS lắng nghe. -HS đọc toàn văn của BT1. -Các nhóm hãy làm bài tập (theo gợi ý: thế nào là kể chuyện ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?) - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu của bài ( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?) - 1 HS đọc câu hỏi trắc nghiệm. -Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở -GV chốt ý : +Câu chuyện này có 4 nhân vật. +Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. +Ý nghĩa của câu chuyện trên là:khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. *HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT (KỂ CHUYỆN ) Tuần 22- Tiết 44 I/ Mục tiêu : -Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có ,học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Tài liệu và phương tiện: Vở tập làm văn. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : ( 3 ph ) Kiểm tra vở cả lớp. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài ( 1ph ) Hoạt động 1 ( 5 ph ) Hướng dẫn HS làm bài: GV giải đáp thắc mắc nếu có. * Hoạt động 2 ( 30 ph ) : HS làm bài -Quan sát, nhắc nhở HS làm nháp và tư thế ngồi -Thu bài: -Cho các tổ trưởng thu bài và nộp bài * Hoạt động nối tiếp ( 2 ph ) : Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị trước lập chương trình hoạt động - Lấy vở tập làm văn HS đọc 3 đề bài SGK. Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: Chọn 1 trong 3 đề để làm (HS tự nói đề mình chọn) -HS làm bài vào vở. -Nộp bài TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ngày dạy: Tuần Tiết 45 I/.Mục tiêu: 1. Dựa vàodàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. 2.Thích tham gia các hoạt động . II/. Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. HS:- Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. - Bút dạ, giấy khổ to. III/. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Lập chương trình hoạt động có lợi gì? B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học- ghi đề. + 2HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý SGK. Lớp đọc thầm lại đề bài , chọn 1 trong 5 đề đã nêu. - GV lưu ý cho HS một số điều như SGV. - Nối tiếp nhau nói tên hoạt động mình chọn để lập chương trình. - GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của chương trình của một CTHĐ, 1HS nhìn bảng đọc lại. + Cho HS lập CTHĐ vào vở. - GV phát phiếu vài HS làm. - Nhắc HS nên nói ý chính, khi trình bày nói thành câu. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - Bình chọn HS lập CTHĐ tốt nhât. C. Củng cố, dặn dò : *Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐviết vào vở. - Bài sau: Trả bài văn kể chuyện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp thầm. - 1số HS nói tên hoạt động đã chọn. - 1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS làm vào vở, vài em làm phiếu dán ở bảng. - HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Ngày dạy: Tuần Tiết 46 I/.Mục tiêu: 1. Nắm được yêu cầu bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho. 2.Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ: biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu: tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 3.Thích kể chuyện. II/. Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết cả 3 đề bài của tiết KT viết(kể chuyện), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ýcần chữa chung trước lớp. HS: Bút chì. III/. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc A. Bài cũ : KT 2HS đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề. * GV nhận xét kết quả làm bài. - GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình. - GV nhận xét chung. - Thông báo điểm cụ thể. *Sửa lỗi chung: - Cho HS chữa lỗi trên bảng phụ. Chính tả Từ Câu a.Sai b.Đúng a.Sai b.Đúng a.Sai Đúng - Cột a: GV ghi lỗi chính. - Cột b: HS sửa. * H/d sửa lỗi trong bài. - GV theo dõi, KT HS làm việc. *GV đọc đoạn văn, bài văn hay. *GV chấm một số đoạn viết cuả HS. -HS nối tiếp nhau đọc. C. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. - Biểu dương HS làm bài tốt. - Yêu cầu HS làm bài chưa đạt về viết lại. - Bài sau: Ôn tập về tả đồ vật - 2HS đọc - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS lần lượt lên bảng. - HS đổi bài sửa lỗi. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Tuần 24 Tiết 47 I/.Mục tiêu: 1. Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. 2. Thích học văn. II/. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật (theo Tiếng Việt 4/ 145) HS: 1 cái áo quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp III/. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A. Bài cũ :(5 ph) - Kiểm tra 4 HS đọc đoạn văn đọc được viết lại ở tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : * Nêu mục tiêu bài học-ghi đề. * Hoạt động 1 Bài tập 1: - HS tiếp nối nhau đọc to nội dung BT1. - GV giao việc: - Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh cái áo. - GV nói thêm về nội dung bài văn. - Cho HS làm bài cá nhân. Trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. *Hoạt động 2 Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV giao việc : - Cho HS làm bài, trình bày bài làm. - GV nhận xét , tuyên dương. C.Hoạt động nối tiếp (4 ph) : Dặn dò HS viết văn chưa đạt về nhà viết lại. - Đọc trước 5 đề bài của tiết TLV tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý cho 1 trong 5 đề đó. - 4 HS đọc. - Lắng nghe. - HS nhắc lại đề . - Đọc đề. + Mỗi HS đọc thầm lại bài văn. + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. + Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. - HS quan sát và lắng nghe. + Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. + Tả hình dáng hoặc tả công dụng của một đồ vật . - Làm bài cá nhân, 1 số HS phát biểu, lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS chọn và viết đoạn văn. - 1 số HS đọc đoạn văn của mình. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. Tuần 24 Tiết 48 I/.Mục tiêu: 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số vật dụng. HS: Bút dạ, giấy khổ to. III/. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph) Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật ở tiêt trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : * Nêu mục tiêu bài học-ghi đề: *Hoạt động 1 (15 ph ) Bài tập 1: - GV giao việc: + 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK, lớp thầm. + Chọn 1 trong 5 đề bài trong SGK. .- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy khổ to cho 5 HS trình bày vào giấy. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý ở bảng lớp. * Hoạt động 2 (15ph) Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý 2. - GV giao việc : + Dựa vào dàn ý đã lập, tập nói trong nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. C. Hoạt động nối tiếp ( 4ph ): Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý. - Chuẩn bị bài sau: Kiển tra viết: Tả đồ vật. - 2HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 1HSđọc 5 đề trong SGK. - 1HSđọc gợi ý. -+ Lập dàn ý cho đề đã chọn HSdán kết quả lên bảng. - HS tự sửa bài của mình. - HSđọc. - HS thảo luận. - HS nói trước lớp. - HS làm việc theo nhóm. -HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: