Hoạt động 1:Bài tập 1:
+ Chọn đề bài.
- GV chép 3 đề lên bảng, gạch dưới từ ngữ cần chú ý.
1) Tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp .
2) Tả một người ở địa phương em đang sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng.
3) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
+ HS lập dàn ý:
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- HS làm bài, GV phát phiếu, bút cho 3HS.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét ,bổ sung ý còn thiếu.
*Hoạt động 2:Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS nói dàn bài đã lập.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động nối tiếp :
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
-Bài sau: Kiểm tra viết(Tả người)
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI Tuần 33 Tiết 65 I/.Mục tiêu: 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng, dàn ý bài văn tảngười – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin . 3. Thích viết văn về con người, yêu quý mọi người.. II/. Đồ đùng dạy học: GV: Một tờ giấy khổ to ghi 3 đề văn. HS: Bút dạ và giáy khổ to để lập dàn ý. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : Giới thiệu trực tiếp. *Hoạt động 1:Bài tập 1: + Chọn đề bài. - GV chép 3 đề lên bảng, gạch dưới từ ngữ cần chú ý. 1) Tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp . 2) Tả một người ở địa phương em đang sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng. 3) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. + HS lập dàn ý: - Gọi HS đọc gợi ý SGK - HS làm bài, GV phát phiếu, bút cho 3HS. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét ,bổ sung ý còn thiếu. *Hoạt động 2:Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu. - HS nói dàn bài đã lập. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động nối tiếp : * Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người. -Bài sau: Kiểm tra viết(Tả người) - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc. - HS viết vào giấy. - 3 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét. - HS đọc. - HS trình bày, lớp nhận xét.. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT (TẢ NGƯỜI) Tuần33 Tiết 66 I/.Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý,thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Yêu thích viết văn. II/. Đồ đùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh( nếu có)gắn với con người. HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập ở tiết trứơc. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị của HS. B. Bài mới : - GThiệu – ghi đề - GV viết đề lên bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GVnhắc HS: + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. các êm nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa( nếu có). Sau đó dựa vào dàn ý em viết bài văn hoàn chỉnh... - GV nhắc nhở cách trình bày. *Hoạt động 2: HS làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - GV thu bài. C. Hoạt động nối tiếp : * Nhận xét tiết học. - Thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2 tuần 34. -Kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề. - HS kiểm tra lại dàn ý. - HS viết bài. - HS nộp bài. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH . Tuần 34: Tiết 67 I/ Mục tiêu : 1/ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục 2/ Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: B/Bài mới: *Hoạt động 1:Chấm vở của HS. - GV nhận xét. -Nêu mục tiêu bài học. - GV ghi đề bài. - Cho HS đọc lại đề. - Xác định trọng tâm đề. *Hoạt động 2: GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Ưu điểm. Về nội dung. Về hình thức trình bày. Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày. Thông báo điểm cụ thể từng em. *Hoạt động 3:Chữa lỗi. B1 : Sửa lỗi chính tả và cách dùng từ. - Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa B2 : Sửa lỗi những câu văn sai : - Đọc cho HS những câu văn sai. B3 : Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay cần học tập. *Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình chưa đạt. -Tiết sau: Trả bài viết về văn tả người -Nghe. -HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe, tự ghi chép. - HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm - HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Tuần34 Tiết 68 I/ Mục tiêu : 1/ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục 2/ Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: B/Bài mới: *Hoạt động 1:Chấm vở của HS. - GV nhận xét. - Nêu mục tiêu bài học. - GV ghi đề bài. - Cho HS đọc lại đề. - Xác định trọng tâm đề. *Hoạt động 2: GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Ưu điểm. Về nội dung. Về hình thức trình bày. Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày. Thông báo điểm cụ thể từng em. *Hoạt động 3:Chữa lỗi. B1 : Sửa lỗi chính tả và cách dùng từ. - Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa B2 : Sửa lỗi những câu văn sai : - Đọc cho HS những câu văn sai. B3 : Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay cần học tập. *Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình chưa đạt. -Ôn tập để thi cuối kì 2 -Nghe. -HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe, tự ghi chép. - HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm -HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm TẬP LÀM VĂN: TIẾT 4 Ngày dạy: Tuần Tiết 69 I/Mục tiêu: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp- Bài Cuộc họp của chữ viết. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi mẫu. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra việc ôn tập của HS. -Nêu mục tiêu bài. *HD luyện tập. -Cho HS đọc bài 1. -Cho cả lớp đọc thầm. -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? -Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? -Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản. -Vài em nhận xét. -HD học sinh thống nhất mẫu biên bản. -Treo bảng phụ ghi mẫu. -Cho HS thực hành. -Phát 4 bảng phụ cho 4Hs ở 3 trình độ . -Quan sát HS làm bài. -Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài. -HD chấm bài trên bảng của 4 em. -Cho HS nhận xét. -Tuyên dương ,chọn thư kí giỏi, ghi điểm. *Nhận xét tiết ôn tập. -Dặn HD chưa hoàn chỉnh về nhà làm tiếp. -Tổ trưởng báo cáo -Nghe. -Đọc. -Đọc thầm. -Trả lời. -Trả lời. -Nêu. -Nhận xét. -Nghe. -Quan sát. -Làm bài cá nhân. -Lên bảng 4 em -Trình bày. -Nghe. -Nhận xét. -Nghe. TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIẾT Ngày dạy: Tuần Tiết 70 I/Mục tiêu: -Kiểm tra chính tả -Kiểm tra viết bài tả cảnh hoặc tả người II/Đề : Do phó hiệu trưởng 1 ra. ۞ ÷۞÷۞÷۞÷۞
Tài liệu đính kèm: