TẬP VIẾT
Tiết 1 : Ôn chữ hoa A
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định )
- Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng ( Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đở đần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Mở đầu:
Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu của giờ học tập viết nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Học sinh tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A, V, D.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ.
- Học sinh tập viết từng chữ ( A, V, D ) trên bảng con.
b/ Học sinh viết từ ứng dụng: Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Vừ A Dính.
- Giáo viên giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Học sinh tập viết trên bảng con.
TẬP VIẾT Tiết 1 : Ôn chữ hoa A Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đở đần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Mở đầu: Giáo viên nhắc lại một số yêu cầu của giờ học tập viết nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A, V, D. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( A, V, D ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng: Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Vừ A Dính. Giáo viên giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng:-Học sinh đọc câu ứng dụng: Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đở đần Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 5 – 7 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: TẬP VIẾT Tiết 2 : Ôn chữ hoa Ă, Â Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( Ă, Â, L ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng: Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Âu Lạc. Giáo viên giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Ăn khoai, Ăn quả 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 5 – 7 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: TẬP VIẾT Tiết 3: Ôn chữ hoa B Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa B.Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. -Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( B, H, T ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng- Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Bố Hạ. Giáo viên giới thiệu: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu và bí là khuyên người trong một nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy. 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 5 – 7 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: TAÄP VIEÁT Tiết 3: Ôn chữ hoa C Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Cửu Long ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa C. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: Bố Hạ, Bầu. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( C, S, N ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng-Học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long. Giáo viên giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: công ơn của cha mẹ rất lớn. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa. 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 5 – 7 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:. TẬP VIẾT Tiết 5: Ôn chữ hoa C ( tt ) Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa C, Ch thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Chu văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa C. Các chữ Chu Văn An và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: C, Cửu Long. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Ch ,V , A, N. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( Ch, V, A, N ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng Học sinh đọc từ ứng dụng: Chu Văn An Giáo viên giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng thời Trần Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng diệu dàng dễ nghe. Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao trên. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Chim, Người 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 12 - 15 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:. TẬP VIẾT Tiết 6: Ôn chữ hoa D, Đ Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa D,Đ thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa D,Đ Các chữ Kim Đồng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: Ch, Chu Văn An. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: D,Đ,H Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ ( D,Đ,H ) trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng Học sinh đọc từ ứng dụng: Kim Đồng Giáo viên giới thiệu: Kim Đồng là Đội viên đầu tiên của Đội TNTPHCM,tên thật là Nông Văn Dền. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao trên: Con người có học mới khôn ngoan, trưởng thành. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Dao 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 12 - 15 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:. TẬP VIẾT Tiết 7: Ôn chữ hoa E, Ê Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Ê - đê) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa E, Ê và câu thành ngữ trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: D, Đ, Kim Đồng. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài E, Ê Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ E, Ê trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng Học sinh đọc từ ứng dụng: Ê - đê Giáo viên giới thiệu: Ê- đê là tên của một dân tộc thiểu số, có trên 7200 người, sống ở Đắc Lắc, Phú Yên. Học sinh tập viết trên bảng con. c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hoà, là nhà có phúc. Giáo viên giúp học sinh hiểu : Anh em sống trong một nhà phải hoà thuận là phúc lớn của gia đình. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Em 3/ Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 12 - 15 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: TẬP VIẾT Tiết 8: Ôn chữ hoa G Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Gò Công ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa G và câu thành ngữ trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Viết bảng con: Ê – đê, Em. Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài G, C, K. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ G, K trên bảng con. b. Học sinh viết từ ứng dụng Học sinh đọc từ ứng dụng: Gò Công Giáo viên giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. Học sinh tập viết trên bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Giáo viên giúp học sinh hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà. 3/ Luyện viết vào vở tập viết. - Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4/ Chấm, chữa bài: Chấm từ 12 - 15 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: ... TẬP VIẾT Tiết 9 : Ôn tập giữa học kì I (Tiết ) Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: * Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. * Luyện tập củng cố vốn từ: chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. * Ôn luyện về dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk . Bảng phụ viết bài tập 2, 3 III/Các hoạt động dạy: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc ( khoảng 1/4 số học sinh). Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm. * HD hs ñoïc vaø tìm hieåu baøi: Nhöõng tieáng chuoâng reo. Bài tập 1:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho bộ phận in đậm: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo. Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ- nhận xét. Thứ tự các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. Chấm chữa bài. Bài tập 3: Đặt dấu phẩy thích hợp - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo. Học sinh làm VBT- hs đọc bài làm của mình -nhận xét. - Giáo viên chấm - chữa bài. 3/Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài học thuộc lòng đã học. Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .. TẬP VIẾT Tiết 10 : Ôn chữ hoa G ( tt ) Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng ( Ông Gióng ) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Ngoài vieát ñuùng tö theá, GVS- VCÑ II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T và câu thành ngữ trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt. GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2/ Baøi môùi: HÑ1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài G, Ô, T, V, X. Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. Học sinh tập viết từng chữ G, Ô, T trên bảng con- nhaän xeùt. b. Học sinh viết từ ứng dụng Học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng Giáo viên giới thiệu tö øOÂng Gioùng Học sinh tập viết trên bảng con- nhaän xeùt. c. Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Giáo viên giúp học sinh hiểu lời khuyên của câu tục ngữ Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương- nhaän xeùt. HÑ2: Luyện viết vào vở tập viết. Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi. * Chấm, chữa bài: Chấm từ 12 - 15 bài. Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3/ Củng coá, dặn dò. - Cho hs xem baøi vieát ñeïp GV nhắc nhở học sinh luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: . . ********************************* Tiết 49 Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ I ) *********************************
Tài liệu đính kèm: