- Biết nhận diện được các cám dỗ xung quanh bản thân mình. Hiểu được một số yêu cầu để vượt qua cám dỗ.
- Vận dụng một số yêu cầu đã biết để vượt qua các cám dỗ xung quanh bản thân mình.
- HS có ý thức hơn trong việc vượt qua những cám dỗ.
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thực hành kĩ năng sống Bài 10: KĨ NĂNG VƯỢT QUA CÁM DỖ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết nhận diện được các cám dỗ xung quanh bản thân mình. Hiểu được một số yêu cầu để vượt qua cám dỗ. Vận dụng một số yêu cầu đã biết để vượt qua các cám dỗ xung quanh bản thân mình. HS có ý thức hơn trong việc vượt qua những cám dỗ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - GV cho HS nhắc lại bí quyết “4T” để thích nghi với mọi hoàn cảnh. - GV nhận xét. 3 Khám phá: GV nêu câu hỏi: + Hãy kể tên một số cám dỗ mà em hay gặp? - GV nhận xét và giới thiệu bài: “Kĩ năng vượt qua cám dỗ” Kết nối: Hoạt động 1: Trải nghiệm. KTDH: Làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS trả lời. - GV nhận xét Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi. KTDH: Thảo luận nhóm. - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Xử lí tình huống. KTDH: Làm việc cả lớp, làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc tình huống. - GV cho cả lớp hát. - GV cho HS nêu tên và tác giả của bài hát. - GV cho HS gạch một gạch dưới những cụm từ miêu tả các cám dỗ đối với bạn nhỏ trong bài hát. - Nếu nhân vật trong bài hát là em, em sẽ ứng xử như thế nào trước những cám dỗ đó? - GV nhận xét Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm. KTDH: Làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm vào sách. - GV cho HS trình bày. - GV nhận xét. c. Thực hành: Hoạt động 5: Rèn luyện. KTDH: Thảo luận nhóm. - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng. KTDH: Trò chơi. - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho HS đọc gợi ý. *GV cho HS chơi trò chơi “Chiếc nón kì diệu” - GV nêu cách chơi. - GV cho HS chơi. - GV nhận xét. 3. Vận dụng, trải nghiệm: - GV giao nhiệm vụ: Trước khi đi ngủ, hãy suy nghĩ xem mình đã vượt qua được những cám dỗ gì trong ngày. Mỗi lần vượt qua, hãy ghi vào huy chương danh dự phía dưới. Sau một tuần hãy đếm xem mình được bao nhiêu huy chương danh dự. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Trò chơi điện tử, tivi, - HS lắng nghe HS đọc: Dựa vào hình ảnh cho sẵn, hãy cho biết kết quả của chú chuột khi ăn và khi không ăn “phô mai cám dỗ” - HS trả lời: { Khi ăn: Chuột sẽ bị mắc bẫy và chết | Khi không ăn: Chuột vẫn có thể sống. - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy đặt tên những thứ dễ cám dỗ em trong cuộc sống và nêu lí do tại sao em lại bị cám dỗ. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày: STT Cám dỗ Lí do bị cám dỗ 1 Trò chơi điện tử. Những trò chơi rất cuốn hút, hấp dẫn, chơi riết sẽ bị ghiền. 2 Mua sắm Thích đồ đẹp, đồ mới. 3 Truyện tranh Hay, hấp dẫn. 4 Thức ăn Ngon - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy hát thật to bài hát dưới đây và cho biết tên và tác giả của bài hát. - Cả lớp hát. - HS nêu: Tên bài hát: Không dám đâu. Tác giả: Nguyễn Văn Hiên. - HS gạch: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, bắn bi, trốn tìm. - Em sẽ ở nhà học bài, học xong em mới đi chơi cùng các bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc: Chọn hình ảnh hay một từ ngữ thể hiện những cám dỗ xung quanh em. Sau đó hãy nêu cách vượt qua các cám dỗ đó. - HS làm. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS đọc: Hai ngày nữa là Minh phải thi học kì. Hãy đề xuất một số biện pháp giúp bạn ấy đề kháng những cám dỗ sau: Truyện, tivi, trò chơi điện tử, đá banh. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày: + Minh cần lên kế hoạch ôn tập thật kỹ. + Minh cần rũ các bạn học nhóm để cùng ôn tập. - HS lắng nghe. - HS đọc: Hãy suy nghĩ thật kĩ và điền các chữ cái vào ô chữ sau đây. - HS đọc: Gợi ý: Ô chữ này mô tả những điều cần làm để vượt qua cám dỗ. - HS lắng nghe. - HS chơi: Đáp án: TỈNH TÁO NGHĨ ĐẾN HẬU QUẢ - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. BỔ SUNG (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------@-----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: