Giáo án Tiếng việt 3 kì 2

Giáo án Tiếng việt 3 kì 2

Tuần 19 Tập đọc – Kể chuyện.

Hai Bà Trưng

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.

- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

 

doc 319 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tập đọc – Kể chuyện.
Hai Bà Trưng
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thi cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? 
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng .
Hs đọc đoạn 2ø.
Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
Hs đọc đoạn 3.
Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân.
Hs đọc đoạn 4.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù
Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Một Hs kể đoạn 1.
Một Hs kể đoạn 2.
Một Hs kể đoạn 3.
Một hs kể đoạn 4.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Bài : N (Nh) – Nhà Rồng.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N (Nh).Viết tên riêng “Nhà Rồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa N (Nh)
	 Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Nh).
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Nh).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Nhà Rồng.
 - Gv giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng.
Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ R, L: 1 dòng.
 + Viế chữ Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Nh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Nhà Rồng.
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. 
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ N (Ng).
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... m tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe kể câu chuyện Bốn căûng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng vui, khô hài.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv kể chuyện. Kể xong GV hỏi:
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
- Gv kể lần 2.
- Gv yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện.
- Hs thi kể chuyện với nhau.
- Gv hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào?
- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt nhất.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Đi làm một công việc khẩn cấp.
Chú dắt ngựa ra đường nhưng khong cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.
Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu chú đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
Hs chăm chú nghe.
Một số Hs kể lại câu chuyện.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
Hs nhận xét
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ôn tập học kì hai.
Tiết 6: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 I/ Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài học thuộc lòng học kì II của của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
Hs nghe viết chính xác, trình bày đúng bày thơ “ Sao Mai”.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Hs viết đúng chính tả.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng lớp viết bài tập 3.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: 
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác bài thơ “ Sao Mai ”.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv mời 2 –3 Hs đọc lại.
- Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối người ta gọi là sao Hôm.
- Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như thế nào ?
 - Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:
 - Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
 - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
 - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
 - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs lắng nghe.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ôn tập học kì hai.
Tiết 7: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng đã học ở học kì II.
Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Biết giải ô chữ đúng.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ giữa vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: 
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
. Lễ hội:
+ Tên một số lễ hội: Đền Hùng, Đền Gióng, Chử Đồng Tử, Kiếp Bạc, Cổ Loa, chùa Kéo.
+ Tên một số hội:Lim, bơi trải, chọi trâu, đua voi, đua thuyền, thả chim.
+ Tên một số hoạt động vui chơi trong lễ hội: cúng lễ, hát đối đáp, ném còn, thả chim, thả diều, thi vật, đánh đu.
. Thể thao:
+ Từ ngữ chỉ hoạt động thể thao: vận động viên, cầu thủ, đấu thủ, trọng tài, huấn luyện viên.
+ Từ ngữ chỉ các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bắn súng, chạy việt dã, nhảy cao.
. Ngôi nhà chung:
+ Tên các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,Bru-nây, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mi-anma, Đông-ti-mo, Việt Nam.
+ Tên một số nước ngoài vùng Đông Nam Á: Aán Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc,Nga, Anh, Pháp, Mĩ.
. Bầu trời và mặt đất:
+ Từ ngữ các hiện tượng thiên nhiên: mưa, bão, gió, nắng, hạn hán, lũ lụt, cơn dông, gió xoáy
+ Từ ngữ chỉ hoạt động của con người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên: xây dựng nhà chửa, trồng cây, đắp đê, đào kênh, trồng rừng, bảo vệ động vật hoang dã.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài theo nhóm.
Hs cả lớp chia làm 4 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 phiếu phôto. Các em làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên đọc kết quả.
Hs cả lớp nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Nhận xét bài học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ôn tập học kì hai.
Tiết 8: Kiểm tra.
Đọc – hiểu, luyện từ và câu.

Ôn tập học kì hai.
Tiết 9: Kiểm tra.
Chính tả – tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 19.doc