Giáo án Tiếng Việt 3 - Trường Tiểu học Vũ Vân

Giáo án Tiếng Việt 3 - Trường Tiểu học Vũ Vân

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH

( 2 TIẾT)

 I. MỤC TIÊU:

* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ

 có âm, vần, thanh dễ đọc lẫn: hạ lệnh, lòng, vùng nọ, lo sợ.

- Ngắt gnhỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Đọc thầm nhanh, hiểu từ khó.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

* Kể chuyện, rèn kĩ năng nói - nghe.

- Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ.

 

doc 291 trang Người đăng hang30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 3 - Trường Tiểu học Vũ Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc - Kể CHUYệN: CậU Bé THÔNG MINH 
( 2 TIếT)
 I. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ
 có âm, vần, thanh dễ đọc lẫn: hạ lệnh, lòng, vùng nọ, lo sợ.
- Ngắt gnhỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Đọc thầm nhanh, hiểu từ khó.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện, rèn kĩ năng nói - nghe.
- Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ.
 II. Đồ dùng dạy học:	
	Tranh minh hoạ SGK, tranh kể chuyện, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu. (3 – 5')
Tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với một vị vua.
Giới thiệu SGK TV 3: 8 chủ điểm
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
! Quan sát tranh
? Tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em biết đó là vị vua? Nét mặt cậu bé ra sao?
Mở SGK
2 em
B. Luyện đọc. (25 – 30')
1. Đọc mẫu.
HĐ1: Đọc mẫu phù hợp với nội dung và nhân vật 
Theo dõi
2. Luyện đọc
- Từ khó: lệnh, vùng nọ, làm, lạ, xẻ
- Câu dài: Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một
- Kinh đô
! Đọc nối tiếp câu
! Nhận xét bạn đọc
- Sửa phát âm sai
! Đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó
? Bài chia mấy đoạn
- Treo bảng phụ ghi câu dài
Dãy 1
Lớp
Nghe
Mỗi em đọc 1 đoạn
3 đoạn
Đọc lại
1 em
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- om sòm
- sứ giả, trọng thưởng
? Em hiểu kinh đô là ở đâu?
! Đọc đoạn 2
? Om sòm là thế nào?
! Đọc đoạn 3
? Thế nào là sứ giả, trọng thưởng
Cả lớp ĐT
1 em đọc to
Đọc đoạn
Đ1: Chậm rãi
Đ2: Tự tin oai phong
Đ3: Tự tin
! Đọc nối tiếp lần 2
! Thi đọc theo nhóm
? Cách đọc ở đoạn 3 này như thế nào?
! Đọc lại toàn bài
N3
Đ3 đọc ĐT
1 em
3. Tìm hiểu bài
! Đọc thầm đoạn 1: Vua nghĩ ra...
? Vì sao dân chúng lo sợ khi nhận lệnh vua?
? Tìm từ trái nghĩa với bình tĩnh.
! Đọc đoạn 2
? Cạu bé đã nói gì với nhà vua
? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe cậu bé nói?
1 em
Bồn chồn
lo lắng
1 em đọc to
Lớp đọc thầm
Câu chuyện ca ngợi sự thông minh và tài trí của một cậu bé.
! Đọc đoạn 3
? Cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
! Đọc lại nội dung chính.
2 em
2 em
1 em
4. Luyện đọc lại
! treo bảng phụ đoạn 2
Chia nhóm tự phân vai đọc.
! Thi đọc giữa các nhóm.
N3
Bình chọn
5. Kể chuyện
Tranh 1: đoạn 1.
Tranh 2: đoạn 2.
Tranh 3: đoạn 3.
Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện
! Quan sát tranh SGK, TLCH
? Tranh 1 vẽ cảnh quân lính đang làm gì?
? Thái độ của dân làng ra sao?
Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé nói gì?
? Thái độ của nhà vua như thế nào?
Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Vua thay đổi ra sao?
! Kể theo nhóm
! Thi kể theo nhóm
Bình chọn nhóm kể hay, TD
Kể đoạn 1
Kể đoạn 2
N3
Đóng vai
Kể
C. Củng cố - dặn dò. (3 – 5')
? Trong câu chuyện trên em thích ai?
! VN kể lại chuyện cho người thân.
2 em
Nhớ, kể
chính tả: cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả, chép lại chính xác đoạn văn 55 chữ trong bài.
- Củng cố cách trình bày (cách viết hoa, lới nói của nhân vật)
- Viết đúng, nhớ cách viết những tiếng, âm, vần deef lẫn l, n, an, ang.
- Ôn bảng chữ cái. Điền đúng 10 chữ cái và 10 tên chữ tương ứng vào bảng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
(3 – 5')
Kiểm tra đồ dùng học tập
Để đồ dùng học tập lên bàn
B/ Bài mới. (25 – 30')
1. Giới thiệu bài (1’)
Vào bài , ghi bảng
Nhắc lại
a. Chuẩn bị
Đọc đoạn chép trên bảng
? Đoạn văn này chép từ bài nào?
? Tên bài viết ở vị trí nào?
Cuối câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết ntn?
2,3 em
b. Viết bảng
- Chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ.
! Viết bảng 1 số tiếng khó.
! Lên bảng
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh
Cả lớp
2 em
c. Viết vở
! Chép bài vào vở
Theo dõi, uốn nắn cách để vở cách ngồi viết của học sinh.
Cả lớp
d. Chấm - chữa
Đọc lại bài cho HS soát lỗi
Ghi lỗi ra lề vở
Chấm 5-7 vở, nhận xét
Nghe, soát lỗi
Ghi chú
2. Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ chấm l, n
! Đọc yêu cầu bài
! HS làm bài vào vở
! Lên bảng: 2
! Học thuộc 10 chữ cái và tên ở lớp.
Cả lớp
2 em
Chấm chéo
C/ Củng cố – Dặn dò.
 (3-5’)
Nêu cách trình bày đoạn văn 
Nêu 10 chữ cái đầu bảng chữu cái.
1 em
1 em
tập đọc: hai bàn tay em
I. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ : nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 
* Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng các từ mới học được: siêng năng, giăng giăng.
- Hiểu nội dung câu, bài thơ.
* Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ. (3 – 5')
! Kể nói tiếp bài "Cậu bé thông minh"
! Nêu nội dung 3 đoạn
3 em
B. Bài mới. (25 – 30')
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu, ghi đầu bài
Đọc lại
2. Luyện đọc
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Từ khó: răng, chải, siêng năng, giăng giăng.
Câu khó: Tay em đánh răng / răng trắng hoa nhài.
- Giải nghĩa từ
siêng năng, giăng giăng
Đọc mẫu cả bài thơ
! Đọc câu: mỗi em đọc 2 dòng thơ
! Tìm từ khó đọc
! Đọc lại từ khó
! Đọc khổ thơ
! Giải nghĩa từ khó
! Đọc khổ thơ theo nhóm
! Đọc dồng thanh
Lắng nghe
Nối tiếp đọc
Cả lớp
2 em
5 em NT
N2
Cả lớp
3. Tìm hiểu bài
NDC: Ca ngợi hai bàn tay em bé rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
! Đọc thầm từng khổ thơ
? Hai bàn tay của em bé được so sánh với gì?
? Hình ảnh so sánh đó thê snào?
K2 - K5: Bàn tay thân thiết với bé như thế nào? (tối, sáng, đi học)
? Em thích nhất khổ thơ nào?
? Bài thơ cho em thấy điều gì?
Cả lớp
... mẹ hoa
đầu cành
đẹp
2 em
! Đọc khổ 1, 2
! Đọc theo tổ, Thi đọc
đọc bảng phụ
C. Củng cố - dặn dò. (3 – 5')
! Học thuộc lòng
2-3 em
 luyện từ và câu: ôn về từ chỉ sự vật - so sánh
I. Mục tiêu:
- Ôn về các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Bảng phụ. Vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Mở đầu: ( 3-5’)
Nêu nội dung tiết học
Nghe
B/ Dạy bài mới: (25 – 30’)
Viết bài, ghi tên bài
Nhắc lại
1. Hướng dẫn làm bài tập.
VD: Tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
! Đọc bài SGK
? Bài yêu cầu gì?
! Làm mẫu dòng 1
! Làm vở nháp: cả lớp
Giúp đỡ học sinh yếu.
Lưu ý: "Em" cũng là từ chỉ sự vật
3 em
1 em
tay em
răng
tay em
2. Tìm những sự vật được so sánh trong những câu thơ, văn.
a. Hai bàn tay -> hoa đầu cành
b. Mặt biển tấm thảm
c. cánh diều dấu á
d. Dấu hỏi vành tai
=> Tác giải so sánh như vậy vì đã quan sát rất kĩ, tỉ mỉ và tài tình-> phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật
! Hoạt đọng nhóm
Tự làm bài
! Báo cáo kết quả
? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? (đều phẳng và êm đẹp)
? Vì sao cánh diều giống dấu á?
? Vì sao tác giả so sánh như vậy
! Chữa bài vào vở
N4
Bốc thăm
mối N 1 câu
2 em
2 em
2 em
BT3: Trong những hình ảnh so sánh đó em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
! Nối tiếp trả lời ý kiến của mình.
Nhận xét
C/ Củng cố- Dặn dò. (3-5’)
Nêu lại nội dung
Nhận xét tiết học
2 em
Tập đọc : Đơn xin vào đội
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
* Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Thiếu niên, liên đội, Lưu Tường Vân, điều lệ, lịch sử, rèn luyện, làm đơn
* Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ
* Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rành mạch, dứt khoát
2. Đọc hiểu:
* Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Điều lệ, danh dự
* Hiểu nội dung bài: Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn
 II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc
 Bảng phụ viết câu, đoạn hhướng dẫn đọc
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
I. K.Tra bài cũ:(5')
II. Dạy bài mới:(28')
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
Thiếu niên, liên đội, Lưu Tường Vân, điều lệ, lịch sử, rèn luyện, làm đơn
Kính gửi:// Ban phụ trách Đội/ Trường tiểu học Kim Đồng.// Ban chỉ huy liên đội.// Tên em là/ Lưu Tường Vân// Sinh ngày 22/6/1996//
3. HD tìm hiểu bài
ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, dăng dăng, thủ thỉ
4. Luyện đọc lại
III. C ủng cố- dặn dò:3'
! Đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em
Nêu ND chính của bài
! N.x bạn đọc và trả lời
 N.x cho điểm
HĐ1: Cả lớp
 Treo tranh minh họa
? Bức tranh vẽ cảnh gì
 Chuyển ý, giới thiệu bài
 Ghi bảng
 HĐ2: Cá nhân
 Đọc mẫu
! Đọc NT câu
 N.xét, sửa lỗi sai cho h/s
! Tìm các từ khó đọc, khó phát âm
! Đọc và nêu cách phát âm các từ đó
! Đọc các từ khó
! Đọc NT câu lần 2
? Bài đ chia làm mấy đoạn
! Đọc NT câu
 HD đọc và giải nghĩa từ khó
! Đọc phần chú giải
? Em hiểu thế nào là điều lệ
! Đặt câu với từ điều lệ
 HĐ3:N
! Luyện đọc theo nhóm
! Đọc thi theo nhóm
! N.x bình chọn nhóm đọc hay
Đọc đồng thanh bài thơ
! Đọc thầm đoạn 1
? Lá đơn này là của ai viết? Vì sao em biết điều đó
? Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho ai? Nhờ đâu em biết điều đó
? Bạn Tường Vân viết đơn để làm gì? Câu nào thể hiện điều đó?
 Treo mẫu đơn
! N.xét cách trình bày một lá đơn
? Một lá đơn gồm mấy phần? Là những phần nào?
 HD h/s cách trình bày một lá đơn bằng các thẻ cài
 Tên đội (1)
 Địa điểm; ngày, tháng, năm (2)
 Tên đơn (3)
 Địa chỉ nơi nhận (4)
 Tự giới thiệu (5)
 Trình bày nguyện vọng (6)
 Phần cuối đơn : Tên, chữ ký (7)
! TLN, thi dán các ND trình bày một lá đơn
 N.x tuyên dương nhóm
! Luyện đọc theo nhóm
! Thi đọc cá nhân
! N.x bình chọn
N.x tuyên dương! Nêu trình tự một lá đơn
 Về nhà tập viết một lá đơn xin vào đội
 N.xét giờ học, giao BTVN
2 3 h/s
2 h/s
Q/sát
Lễ kết nạp đội
Nghe, nhắc lại
Nghe
ĐNT
2 3 h/s
2 h/s khá
Cá nhân đồng thanh
4 phần
1 h/s
2 h/s
N2
2 – 3N đọc
2 h/s
Cả lớp
Cả lớp
TL – N.x
BCHLĐ
TL
Xin vào đội
Q/sát TL
Thi 2 nhóm
N2
3 4 h/s
1 h/s
Nghe, ghi bài
tập viết: ôn chữ hoa A
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Vừ A Dính và câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Chữ mẫu hoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
Vở tập viết
Cả lớp
B/ Bài mới. (25 – 30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Nêu mục tiêu bài học.
! Quan sát, nêu cách viết các chữ hoa
Nghe
Cả lớp
a. Luyện viết chữ hoa.
A, V, D
! Viết bảng
1 em lên bảng
Cả lớp bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
Vù A Dính
! Đọc từ ứng dụng
! Nêu cách viết
! Viết bảng
2 em
Cả lớp
c. Luyện viết câu ứ ... rên bảng
Nhận xét
1 em
Vở BT
3,4 em
2 em
Bài 2:
Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương ....
Tên một số hội: hội vật, đau thuyền, đua voi, trọi trâu.
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng phật, lễ phật, thắp hương tưởng niệm, đua thuyền.
! Đọc yêu cầu bài.
! Thảo luận
! Báo cáo kết quả.
Nhận xét
Chốt ý đúng
1 em
N4
Đ DN
Bài 3:
a. Vì thương dân, Chử Đồng tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Làm bài
1 em
Cả lớp
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô - phi đã về ngay.
c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết ..... Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học vĩ đại.....
Đọc bài làm
Nhận xét
Chữa bài.
4 em
C/ Củng cố- Dặn dò. (3-5’)
Nhận xét tiết học
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
tập viết: ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: 	Dù ai đi ngược về xuôi
	Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Mẫu chữ viết hoa T. 
	Tên riêng Tân Trào và câu ca dao..
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) 
Kiểm tra vở viết ở nhà.
Nêu lại từ, câu bài 25.
3 em
2 em
B/ Bài mới. (25 – 30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Nêu mục tiêu bài học.
Nghe
a. Luyện viết chữ hoa.
T
! Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
! Viết bảng con.
Cả lớp
Nghe, QS
Cả lớp
b. Luyện viết từ ứng dụng.
Tân Trào 
! Đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu như SGV 
! Viết bảng con từ trên.
1 -2 em
Nghe
Cả lớp
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
! Đọc câu ứng dụng
! Giải thích ý nghĩa.
! Viết bảng con: Tân Trào, giỗ tổ.
2 em
Nghe
Cả lớp
3. Viết vào vở.
Nêu yêu cầu
Viết như mẫu vở TV.
! Viết vở, chấm.
Nghe
C/ Củng cố- Dặn dò. (3 – 5’)
Nhận xét tiết học
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
tập đọc : rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
	1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng.
nải chuối, bập bùng, trống ếch, tua giấy.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. trong cuộc vui Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Tranh minh hoạ SGK. 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
! Đọc thuộc lòng bài Đi hội chùa Hương.
? Vì sao em thích khổ thơ đó.
Mỗi em 1 khổ 
2 em
B/Dạy bài mới. (25 – 30’)
1. Giới thiệu bài.
Nêu như SGV /146.
Nghe
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu toàn bài.
Giọng vui tươi, háo hức.
Nghe
b. Hướng dẫn đọc.
- nải chuối ngự, bập bùng, trống ếch, tua giấy.
Câu: Tùng dinh dinh, / tùng tùng tùng / dinh dinh. / Dưới ánh sao vui chiếu xa non ngàn ...//
! Đọc nối tiếp câu.
Sửa phát âm sai.
! Đọc nối tiếp đoạn.
! Đọc đúng câu khó.
! Đọc chú giải SGK.
! đọc từng đoạn trong nhóm.
! Đọc đồng thanh đoạn 2.
2 em
1 em
N4
Cả lớp
3. Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm cả bài.
Cả lớp
Đoạn 1: Tả mâm cỗ Trung thu của Tâm.
Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà... Tâm và Hà rước đèn rất vui.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Mâm cỗ của Tâm bày rất vui mắt... nhiều loại quả.
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được làm gán vào giữa vòng tròn.
? Mâm cỗ trung thu của Tâm bày như thế nào?
! Đọc thầm đoạn 2.
? Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp.
! Đọc thầm đoạn cuối.
2 em TL
- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn... thay nhau cầm đèn, reo tùng dinh dinh.
? Những chi tiết nào cho thấy Hà và Tâm rước đèn rất vui..
? Nêu nội dung bài.
2 em
4. Luyện đọc lại.
Chiều rồi đêm xuống . // Trẻ con bên hàng xóm / bập bùng trống ếch rước đèn.... cờ con.//
! Đọc lại toàn bài.
Hướng dẫn học sinh đọc đúng.
! Thi đọc đoạn văn.
! Thi đọc cả bài.
1 em
3 em
2 em
C/ Củng cố- Dặn dò: (3– 5’)
Nêu lại nội dung.
Nhận xét tiết học.
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
Chính tả (N – v): rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn trong bài: Rước đèn ông sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai r / d / gi (ên / ênh).
II. Đồ dùng dạy học:	
	Bảng phụ. Vở BT. 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
! Viết bảng con.
! Lên bảng
Nhận xét
Cả lớp
B/Dạy bài mới: (25 – 30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
Nêu mục tiêu bài
Nghe
a. Chuẩn bị.
Nội dung: Đoạn văn tả mâm cỗ tết Trung thu của Tâm.
- Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu.
Tên riêng: tâm, Tết Trung thu.
b. Viết bài.
c. Chấm, chữa bài.
Đọc mẫu đoạn văn
Đọc lại đoạn văn
? Đoạn văn tả gì?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
! Đọc lại đoạn văn.
Viết từ khó ra bảng con.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi
Chấm 5-7 bài, nhận xét.
Nghe 
2 em
2 em
2 em
Cả lớp
N - V
3. Bài tập.
Bài 2 (a) Tên đồ vật, con vật.
r: rổ, rá, rựa, rương, rúa, rắn, rết.
d: dao, dây, dế, dê.
gi: giá sách, giường, giáo mác.
! Đọc yêu cầu bài 2 (a)
! Làm bài
! Lên bảng
Đọc bài làm
Chốt đáp án đúng.
1 em
Cả lứop
2 em
3,4 em
chữa
C/ Củng cố- Dặn dò: (3 – 5’)
Nhận xét tiết học
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
Tập làm văn : kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý: Kể rõ ràng, tự nhiên.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Bảng phụ, SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
Chấm vở BT
Nhận xét
3 em
B/ Dạy bài mới: (25-30’)
1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài
Nghe
2. Hướng dẫn học sinh kể.
Bài 1:
VD: Kể về lễ hội đình làng Vân Môn.
Đình làng Vân Môn quê em đã có từ thời Lý. Sau bao năm bị thiên nhiên huỷ hoại, ngày 18/10/2007 đình làng được xây dựng lại thật lộng lẫy. Ngày khánh thành đình, dân làng quê em đã tổ chức mở hội thật long trọng.
Từ sáng sớm, lễ rước đinh hương từ miếu cổ về đình do đội bô lão đảm nhiệm thật trọng thể. Đi đầu là đội tế, tiếp đến đội khiêng tượng thần hoàng. Hai bên đường cờ xí rợp trời, người nô nức đi xem. Sân đình trang hoàng đẹp kết cờ, hoa, biểu ngữ...
Đội văn nghệ các thôn được mời về dự. Buổi lễ mở đầu là đọc lịch sử của đình. Tiếp đó các đoàn thể đến chúc chúc mừng.
! Đọc yêu cầu bài 1.
? Em kể về lễ hội nào?
Bài yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội.
- Có thể về một ngày hội em được xem ở trên ti vi..
Thảo luận N2
Gọi 2 nhóm học sinh giỏi
Nhận xét
Kể nối tiếp
Bình chọn nhóm kể hay nhất.
1 em
2 em TL
5 -7 phút kể miệng
N2
Bài 2: Học sinh tự viết.
Viết bài vào vở
Cả lứop
C/ Củng cố- Dặn dò: 3-5’ 
Nhận xét tiết học.
Nghe
TUầN 27
Thứ ngày tháng năm 
tiếng việt: ôn tập giữa học kì II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng các bài TĐ từ tuần 19 đến 26.
- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:	
Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
Sách giáo khoa, vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài: (3-5’)
Giới thiệu nội dung ôn tập trong tuần.
Nghe
B/Kiểm tra tập đọc. (25 – 30’)
1. Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
Gọi 5 học sinh lên bốc thăm bài đọc.
- Cho học sinh xem lại bài.
! Đọc bài.
! Trả lời câu hỏi.
Cho điểm, nhận xét.
Chuẩn bị 1-2'
từng em đọc
2. Bài tập 2: Kể lại câu chuyện "Quả táo" theo tranh dùng phép nhân hoá để lời kể sinh động.
Nội dung truyện như trong sách giáo viên trang 152, 153.
! Đọc yêu cầu của bài.
! Quan sát tranh minh hoạ SGK.
! Trao đổi theo cặp.
! Thi kể nối tiếp theo tranh
! Thi kể toàn truyện.
Nhận xét học sinh kể.
1 em
Cả lớp QS SGK
N2
6 em
3,4 em
Lớp
C/ Củng cố- Dặn dò: 
(3– 5’)
Nhận xét tiết học.
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
tiếng việt: ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn về nhân hoá, các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:	
Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài: (3-5’)
Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Nghe
B/Kiểm tra đọc. (25 – 30’)
Gọi 5 học sinh lên bốc thăm bài đọc.
- Chuẩn bị bài.
! Đọc bài.
Cho điểm, nhận xét.
2'
cá nhân
Bài tập 2:
Đọc bài thơ Em thương.
a. Sự vật được nhân hoá
Làn gió, Sợi nắng.
- Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gây.
- Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã.
b. Nối:
Làn gió -> giống m,ột bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng -> giống một người gầy yếu.
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
! Đọc bài thơ.
Giọng trìu mến
! Đọc lại bài thơ.
! Đọc câu hỏi a,b,c.
! Trao đổi.
Trình bày kết quả
Chốt lời giải đúng.
Làm vở BT
Đọc bài làm
Nhận xét.
Đọc lời giải c
Nhận xét
Chốt ý đúng
Nghe
2 em
1 em
N2
Cả lớp
2,3 em
2 em
Chữa bài
C/ Củng cố- Dặn dò: 
(3– 5’)
Nhắc những em chưa đạt yêu cầu về nhà ôn lại.
Nhận xét tiết học.
Nghe
Thứ ngày tháng năm 
tiếng việt: ôn tập (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:	
Phiếu viết tên các bài tập đọc. 
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài: (3-5’)
Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Nghe
B/Kiểm tra đọc. (25 – 30’)
Gọi 5 học sinh lên bốc thăm bài đọc.
- Chuẩn bị bài.
! Đọc bài.
Cho điểm, nhận xét.
2'
cá nhân
Bài tập 2:
Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách.
! Đọc yêu cầu bài tập
! Đọc lại mẫu báo cáo
1 em
1 em
C/ Củng cố- Dặn dò: 
(3– 5’)
Nhắc những em chưa đạt yêu cầu về nhà ôn lại.
Nhận xét tiết học.
Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tieng viet lop 3.doc