TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Vận dụng những hiểu biết đã có để làm đúng các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
-Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ ghi ví dụ 1 và ví dụ 2, ghi bài tập 1 và bài tập 2.
TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Vận dụng những hiểu biết đã có để làm đúng các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa -Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ ghi ví dụ 1 và ví dụ 2, ghi bài tập 1 và bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT học sinh. 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . VD b không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa chín + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lịm : chỉ màu vàng của lúa chín, gợi cảm giác rất ngọt Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU : -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. -Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập 1, 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : Hát 2’ 2. Bài cũ: - Học sinh tự đặt câu hỏi Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd Giáo viên nhận xét - cho điểm 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt .. Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tuần : 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I.MỤC TIÊU : -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. -Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : - Hát 4’ 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. -Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : + nước nhà, non sông + đất nước , quê hương Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc, ái quốc, quốc ca Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài _GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. - Giáo viên chấm điểm * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. _GV nhận xét , tuyên dương - Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU : -Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. -Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bảng phụ, giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : - Hát 4’ 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS làm bài _Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ , Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. Bao la Lung linh Bài 3: - Học sinh xác định cảnh sẽ tả - Trình bày miệng vài câu miêu tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ) * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 1’ 5.Nhận xét– Dặn dò. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học Tuần : 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I.MỤC TIÊU : -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Tích cực hóa vốn từ (sử dụng từ đặt câu). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ - giấy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : - Hát 4’ 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 1’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầ ... ùm, lớp. Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. -1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “ - Cả lớp đọc thầm. Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng . + Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người. Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa. - Học sinh đặt câu. - Lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Ngày soạn : Tuần : 17 Ngày dạy : Tiết : 1 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I.MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). -Nhận biết được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọnt ừ trong văn bản. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Giấy khổ to. -Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : -Hát 4’ 2. Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng. -Nhận xét ghi điểm -2 HS lên bảng. -Xếp các tiếng : đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. -Nhận xét. 1’ 30’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tâp. -1 HS đọc đề + 1 HS xác định yêu cầu đề. -Hỏi lại kiến thức cũ +Trong tiếng Việt có những loại cấu tạo từ nào ? -HS nêu. -Đính bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ + gọi 2 -3 HS đọc lại. -2 -3 HS nhìn bảng đọc. -HS làm bài vào vở. -Hai HS làm bài vào bảng phụ. -GV nhận xét + chốt lại. -Trình bày. -Nhận xét. vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tâp. -1 HS đọc đề + 1 HS xác định yêu cầu đề. -Cho HS làm bài. -1 HS làm bài vào bảng phụ + Lớp làm bài vào vở bài tập. -Trình bày. -Nhận xét. GV nhận xét + chốt lại. vHoạt động 3 : Huớng dẫn HS làm bài tập 3. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tâp. -1 HS đọc đề + 1 HS xác định yêu cầu đề. GV giao việc : -Tìm các từ in đậm có trong bài. -Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. -Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. -HS làm bài cá nhân. -Trình bày. -GV nhận xét + chốt lại. -Nhận xét. vHoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 4. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. -1 HS đọc đề + 1 HS xác định yêu cầu đề. -1 HS làm bài vào bảng phụ + Lớp làm bài vào vở bài tập. -GV nhận xét + chốt lại -Trình bày. -Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: -Về xem lại bài. -Chuẩn bị : “Ôn tập về câu”. RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Ngày soạn : Tuần : 17 Ngày dạy : Tiết : 2 ÔN TẬP VỀ CÂU I.MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kr63, câu cảm, câu khiến -HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) -Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 3’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Ôn tập về câu ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu Giáo viên nêu câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến - GV chốt kiến thức và ghi bảng Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét. vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể * Bài 2 - GV nêu : + Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhận xét và bổ sung . vHoạt động 4 : Củng cố - GV hỏi lại các kiến thức vừa học 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiết 6”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1 Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp nhận xét. - HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Ngày soạn : Tuần : 18 Ngày dạy : Tiết : 1 TIẾT 3 I.MỤC TIÊU : -Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học. -Kiẻâm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. -Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường. -Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 34’ 14’ 15’ Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường - Rừng - Con người - Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,) - Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,) - Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,) - Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,) - Cây rau (rau muống, rau cải,) - Cỏ - Sông - Suối, ao, hồ - Biển, đại dương - Khe, thác - Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch - Bầu trời - Vũ trụ - Mây - Không khí - Aâm thanh - Aùnh sáng - Khí hậu Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng - Phủ xanh đồi trọc - Chống đốt nương - Trồng rừng ngập mặn - Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện - Chống săn bắn thú rừng - Chống buôn bán động vật hoang dã - Giữ sạch nguồn nước - Vận động nhân dân khoan giếng - Xây dựng nhà máy nước Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp - Lọc khói công nghiệp - Xử lí rác thải - Chống ô nhiễm bầu không khí 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Ôn tập tiết 3. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. GV nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc một vài đoạn văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm. RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Ngày soạn : Tuần : 18 Ngày dạy : Tiết : 2 TIẾT 6 I.MỤC TIÊU : -Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. -Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. -Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 3’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. RÚT KINH NGHIỆM *** ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: